K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 gồm 39 số là :

-19,-18,...,-1,0,1,...,18,19                                                       (1)

Giả sử 39 số nói trên viết thành dãy số sau :

a1,a2,a3,...,a39

Cần tìm tổng :

S = ( a1 - 1 ) + ( a2 - 2 ) + ( a3 - 3 ) + ... + ( a39 - 39 )

= ( a1 + a2 + a3 + ... + a39 ) - ( 1 + 2 + 3 + ... + 39 )

Ta thấy tổng của dãy ( 1 ) bằng 0 nên a1 + a2 + a3 + ... + a39 = 0. Do đó ;

S = -(1 + 2 + 3 + ... + 39 ) = \(-\frac{40.39}{2}=-780\)

Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 gồm 39 số là :

-19,-18,...,-1,0,1,...,18,19                                                       (1)

Giả sử 39 số nói trên viết thành dãy số sau :

a1,a2,a3,...,a39

Cần tìm tổng :

S = ( a1 - 1 ) + ( a2 - 2 ) + ( a3 - 3 ) + ... + ( a39 - 39 )

= ( a1 + a2 + a3 + ... + a39 ) - ( 1 + 2 + 3 + ... + 39 )

Ta thấy tổng của dãy ( 1 ) bằng 0 nên a1 + a2 + a3 + ... + a39 = 0. Do đó ;

S = -(1 + 2 + 3 + ... + 39 ) = −40.392 =−780

k nha

9 tháng 7 2015

Các số nguyên có giá trị tuyệt đối < 45 là -44; -43; -42; ...-2  ; -1; 0; 1;2; ...; 42 ; 43; 44 

=> có tất cả 89 số 

=> có các số thứ tự là 1; 2;3;...; 89

Tổng các hiệu đó bằng :

[(-44) + (-43) + ...+ (-2)+ (-1) + 0 + 1 + 2 +...+ 43 + 44] - (1+2+3 +....+ 88+ 89)

= 0 - [(1 + 89). 89 : 2] = -4005

2 tháng 1 2016

4005 

tick cho mình tròn 40 với

20 tháng 6 2017

Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 là :

\(A=\left\{-19;-18;-17;...........;-1;0;1;.........;18;19\right\}\)

Có 39 số thứ tự : \(B=1;2;3;4;......;39\)

Tổng tất cả các hiệu của A - B là :

\(A-B=\left[\left(-19\right)+\left(-18\right)+.....+19+18\right]-\left(1+2+...+39\right)\)

\(=0-\dfrac{\left(39+1\right).39}{2}=-780\)

Đáp số : - 780

20 tháng 6 2017

Câu hỏi của Lysandra - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng:                     \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó

 a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)

Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng: 

                    \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu .Tổng của tất cả các hiệu đó bằng bao nhiêu ?

Bài 4:Thực hiện các phép tính:

a.\(\frac{(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20})\times\frac{5}{19}}{(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35})\times\frac{-4}{3}}\) 

b.\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\times\left(6,3\times12-21\times3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

c.\(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}-\frac{3}{625}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}-\frac{4}{625}}\)

2
18 tháng 8 2020

các bạn giúp mình với mình đang cần đáp án gấp

18 tháng 8 2020

1) a.Ta có \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{21}{n-4}\inℤ\Rightarrow21⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

=> \(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=> \(n\in\left\{5;3;8;1;11;-3;25;-17\right\}\)

b) Ta có B = \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)(1)

lại có với mọi n nguyên => 2n \(⋮\)2 => 2n - 1 không chia hết cho 2 (2)

Kết hợp (1) ; (2) => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)

2) Ta có : \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

=> 4x = 8(20 + xy)

=> x = 2(20 + xy)

=> x = 40 + 2xy

=> x - 2xy = 40

=> x(1 - 2y) = 40

Nhận thấy : với mọi y nguyên => 1 - 2y là số không chia hết cho 2 (1)

mà x(1 - 2y) = 40

=> 1 - 2y \(\inƯ\left(40\right)\)(2)

Kết hợp (1) (2) => \(1-2y\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Nếu 1 - 2y = 1 => x = 40

=> y = 0 ; x = 40

Nếu 1 - 2y = 5 => x = 8

=> y = -2 ; x = 8 

Nếu 1 - 2y = -1 => x = -40

=> y = 1 ; y = - 40

Nếu 1 - 2y = -5 => x = -8

=> y = 3 ; x =-8

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (40 ; 0) ; (8; - 2) ; (-40 ; 1) ; (-8 ; 3)

4) \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{5}{60}}{\frac{2}{5}}=-\frac{5}{60}:\frac{2}{5}=-\frac{5}{24}\)

b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

c) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}}=\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{4\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}{4\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)

20 tháng 4 2018

Vì dãy số nằm trong khoảng từ 1-10 nên số thứ tự của nó có giá trị bằng chính nó

Ta có: Tổng của dãy là:

(1+1)+(2+2)+(3+3)+...+(10+10) = 2(1+2+3+...+10)=2.(10.11):2=110

Đáp số: 110

3 tháng 1 2018

Khoai quá bạn ơi chưa  hiểu được đề cho lắm!