K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong những nhà lãnh đạo quân sự lỗi lạc của Việt Nam, người đã có những đóng góp vô cùng quan trọng đối với dân tộc Việt Nam. Ông đã tham gia tích cực trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, đồng thời cũng là người lãnh đạo quân đội Việt Nam trong những chiến dịch quân sự quyết định như chiến dịch Điện Biên Phủ và chiến dịch Hồ Chí Minh trên Đường Trường Sơn.Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đóng góp quan trọng vào việc giúp đất nước giành được độc lập và tự do, bảo vệ chủ quyền quốc gia, và đặt nền móng cho sự phát triển và thịnh vượng của Việt Nam sau chiến tranh. Ông cũng là một trong những người đầu tiên nhấn mạnh tầm quan trọng của phát triển kinh tế và xã hội đồng đều sau chiến tranh, đồng thời đề xuất các chiến lược phát triển bền vững cho đất nước.Với những đóng góp to lớn của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử và tâm hồn của dân tộc Việt Nam, và sẽ mãi mãi được nhớ đến với tình yêu và lòng biết ơn của người dân.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 4 2021

Đại tướng Võ Nguyên Giaps là vị tướng tài có công lớn đối với chiến thắng lịch sử của dân tộc. Ông mất đi để lại biết ba đau xót cho thế hệ những người ở lại. Cả cuộc đời, đại tướng đã cống hiến hết mình vì sự nghiệp chiến đấu của non sông. Nay ông mất đi làm sao mà dân tộc ta không đau xót cho được. Ngày nghe tin đại tướng mất, cả nước ta vô cùng bàng hoàng và tiếc nuối. Vị  anh hùng lịch sử dân tộc ấy đã mãi mãi ra đi , về với cõi vĩnh hằng. Đất nước đã để tang người chiến sĩ ấy, đồng thời thực hiện di nguyện của ông, đưa ông trở về với vùng đất Quảng Bình nơi ông được sinh ra và lớn lên. Biết bao người dân đổ dồn về buổi thực hiện tang lễ. Họ đến để một lần cuối cùng cúi đầu tạ ơn công lao của người anh hùng,đồng thời tiễn đưa linh cĩu của ông về nơi an nghỉ cuối cùng. Trong những ngày đưa tang, không khí buổi lễ diễn ra trang trọng avf tôn nghiêm trước sự chứng kiến của hàng nghìn người. Biết rằng con người ta không thể trường tồn mãi mãi nhưng chẳng ai có thể khỏi ngậm ngùi trước sự ra đi của vị tướng ấy. Sinh thời, ông đã cống hiến hết mình vì non sông, đất nước, giờ ông mất đi, công lao ấy đáng được ghi nhận. Và  việc cả nước để tang đại  tướng cũng là cách dân tộc ta bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến công ơn của ông đã bỏ ra cho dân tộc. Sau khi đã hoàn thành tâm nguyện của ông, tất cả mọi người dân trên dải đất hình chữ S ai cũng cảm thấy được yên lòng vì đã một phần nào đó giúp người đã khuất cảm thấy được thảnh thơi. Có thể nói, với những cống hiến vĩ đại của đại tướng Võ Nguyên Giaps , ông xứng đáng được nhân dân suy tôn và ghi nhận .

6 tháng 4 2021

có vẻ phần hiểu biết ko đc nhiều lắm

14 tháng 11 2021

tham khảo

Trả lời : Vì khi gia nhập ASEAN , Việt Nam phải chịu những thời cơ và thách thức như :

*) Thời cơ :

- Có điều kiện học hỏi các kinh nghiệm , hội nhập nền kinh tế tiên tiến của các nước trong khu vực .

- Sẽ học hỏi , sẽ hội nhập được với nền văn hóa khoa học kĩ thuật của các nước tiên tiến trong khu vực .

*) Thách thức :

- Gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt trong khi nền kinh tế Việt Nam chưa phát triển .

- Nếu không nắm bắt kịp thơi cơ hội sẽ bị tụt hậu.

- Sự phát triển của kinh tế xã hội VN cần phải đảm bảo điều kiện về số lượng và chất lượng.

=> Nói : Việt Nam tham gia ASEAN vừa là thời cơ , vừa là thách thức

27 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Ngày 2-12-1960, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cu-ba, từ đó đến nay quan hệ hữu nghị và hợp tác giúp đỡ nhau về nhiều mặt ngày càng được thiết lập chặt chẽ.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Cu-ba đã giúp đỡ nhiều mặt cả về vật chất và tinh thần.

- Các nhà lãnh đạo Cu-ba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau (Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô đã nhiều lần thăm Việt Nam), càng khẳng định mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay ngày càng tốt đẹp.

- Phi-đen Cát-xtơ-rô luôn coi trọng và ưu tiên phát triển mối quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam như một người anh em vô cùng thân thiết. Cũng như câu nói bất hủ của ông: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” đã được chứng minh và đi vào lịch sử mối quan hệ hai nước.

 

27 tháng 11 2021

 

Ngày 2-12-1960, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cu-ba, từ đó đến nay quan hệ hữu nghị và hợp tác giúp đỡ nhau về nhiều mặt ngày càng được thiết lập chặt chẽ.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Cu-ba đã giúp đỡ nhiều mặt cả về vật chất và tinh thần.

- Các nhà lãnh đạo Cu-ba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau (Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô đã nhiều lần thăm Việt Nam), càng khẳng định mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay ngày càng tốt đẹp.

- Phi-đen Cát-xtơ-rô luôn coi trọng và ưu tiên phát triển mối quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam như một người anh em vô cùng thân thiết. Cũng như câu nói bất hủ của ông: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” đã được chứng minh và đi vào lịch sử mối quan hệ hai nướ


 

NG
14 tháng 10 2023

Tổng tiến công nổi dậy vào mùa xuân năm 1975 là chiến dịch lớn nhất của Bộ Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954 đến 1975. Chiến dịch này có ý nghĩa lịch sử quan trọng và đánh dấu sự kết thúc của chiến tranh Việt Nam, với thắng lợi của miền Bắc Việt Nam và lực lượng Dân tộc Giải phóng Miền Nam.

Chiến dịch tổng tiến công nổi dậy vào mùa xuân năm 1975 được chia thành các chiến dịch con, bao gồm:

1. Chiến dịch Hòa Bình: Bắt đầu từ ngày 13 tháng 3 năm 1975, chiến dịch này nhằm giành lại quyền kiểm soát vùng đất ở miền Nam, cụ thể là tỉnh Phước Long.

2. Chiến dịch Tây Nguyên: Tiến công vào TP. Kon Tum và Pleiku, nhằm cô lập và tiêu diệt các căn cứ quân sự của quân đội miền Nam tại Tây Nguyên.

3. Chiến dịch Lam Sơn 719: Trận chiến xuyên biên giới ở Lào, mục tiêu là làm suy yếu và tiêu diệt các căn cứ quân sự của miền Nam được hỗ trợ bởi Mỹ.

4. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: Đánh chiếm thành phố Huế và Đà Nẵng, tiến công từ miền Trung vào miền Nam.

5. Chiến dịch Hồ Chí Minh : Tiến công vào TP. Saigon (nay là TP. Hồ Chí Minh), chấm dứt chiến tranh Việt Nam và thống nhất đất nước.

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ 1954 đến 1975 bao gồm:

1. Tổ chức và lãnh đạo: Sự tổ chức rất tốt của Bộ Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam và cách lãnh đạo thông minh của Đảng Cộng sản Việt Nam đã giúp định hình một chiến lược và triển khai hiệu quả các chiến dịch.

2. Sự đoàn kết của nhân dân: Cuộc Kháng chiến không chỉ dựa vào quân đội mà còn sự tham gia và hỗ trợ mạnh mẽ từ nhân dân. Sự đoàn kết với vai trò quan trọng của các lực lượng dân quân và công tác tư tưởng đã giúp duy trì sự phổ biến và ủng hộ rộng rãi trong cuộc chiến.

3. Chiến thuật và chiến lược: Đội quân Việt Nam đã sử dụng chiến thuật bất ngờ, linh hoạt và đánh giá đúng tình hình để tấn công và tiêu diệt các căn cứ quân sự Mỹ và miền Nam.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp đóng vai trò quan trọng trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ông là một nhà lãnh đạo, chiến lược gia và tướng quân xuất sắc. Ông đã đưa ra những chiến lược và chiến