K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2023

Giả sử: \(\widehat{AOB}=180^o\)

Khi đó: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=180^o-50^o=130^o\)

Do OM là tia phân giác của góc \(\widehat{BOC}\) nên ta có: 

\(\widehat{COM}=\widehat{BOM}=\dfrac{130^o}{2}=65^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=180^o-\widehat{BOM}=180^o-65^o=115^o\)

29 tháng 7 2023

ko cần vẽ hình cũng đc ạ

23 tháng 7 2016

ai làm dc giúp mih nha!!!

11 tháng 7 2017

Tia OM là tia phân giác của góc AOC nên M O C ^ = 1 2 A O C ^  

A O C ^ = 4 B O C ^  nên M O C ^ = 2 B O C ^ .

Nếu  O M ⊥ O B  thì M O B ^ = 90 ° .

Ta có M O C ^ + B O C ^ = 90 ° do đó 2 B O C ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ B O C ^ = 30 ° .

Vậy  A O C ^ = 4.30 ° = 120 °

10 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

10 tháng 2 2016

Cho 2 góc kề nhau AOB và BOC có tổng=160 độ và góc AOB-BOC=120 độ.Tính số đo góc AOB,BOC.Trong góc AOB vẽ OD vuông góc OC,tia OC có phải là tia phân giác của AOB 0?Vì sao?Vẽ OC' là tia đối của OC so sánh AOC và BOC

Câu hỏi tương tự Đọc thêmToán lớp 7