K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2021

Ít nhất 1 câu hình học, nhiều nhất là 3 câu hình học, bởi giới hạn chỉ được bốc 3 câu hỏi

Khong gian mau: \(n\left(\Omega\right)=C^3_{15}\)

TH1: Bốc 1 câu hình học và 2 câu đại số

\(C^1_5.C^2_{10}\)

TH2: Bốc 2 câu hình học và 1 câu đại số

\(C^2_5.C^1_{10}\)

TH3: Bốc 3 câu hình học

\(C^3_5\)

\(\Rightarrow C^1_5.C^2_{10}+C^2_5.C^1_{10}+C^3_5=..\)

\(p\left(A\right)=\dfrac{C^1_5.C^2_{10}+C^2_5.C^1_{10}+C^3_5}{C^3_{15}}=...\)

7 tháng 2 2021

Ω: "Chọn 3 câu hỏi từ 15 câu."

⇒ n(Ω) = \(C^3_{15}=455\)

A: "Chọn được ít nhất 1 câu hỏi Hình học."

⇒ \(\overline{A}\): "Không chọn được câu Hình học nào."

\(\Rightarrow n\left(\overline{A}\right)=C^3_{10}=120\)

\(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{120}{455}=\dfrac{24}{91}\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=1-P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{67}{91}\)

Bạn tham khảo nhé!

 

15 tháng 4 2017

Đáp án C

6 tháng 4 2016

Trong không gian mẫu \(\Omega\) là tập hợp gồm tất cả các cặp hai bộ 3 câu hỏi, mà ở vị trí thứ nhất của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh A chọn và ở vị trí thứ hai của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh B chọn

Vì A cũng như B đều có \(C_{10}^3\) cách chọn 3 câu hỏi tứ 10 câu hỏi thí sinh nên theo quy tắc nhân ta có \(n\left(\Omega\right)=\left(C_{10}^3\right)^2\)

Kí hiệu X là biến cố " bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau"

Vì mỗi cách chọn 3 câu hỏi của A, B chỉ có duy nhất cách chọn 3 câu hỏi giống như A nên \(n\left(\Omega_X\right)=C_{10}^3.1=C_{10}^3\)

Vì vậy \(P\left(X\right)=\frac{n\left(\Omega_X\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{C^3_{10}}{\left(C^3_{10}\right)^2}=\frac{1}{C^3_{10}}=\frac{1}{120}\)

26 tháng 9 2017

Bạn cho mình hỏi tại sao lại là \(^{C_{10}^3}.1\)

14 tháng 12 2019

26 tháng 9 2018

Đáp án A

Lấy ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi 4 câu hỏi để lập một đề thi

có C 20 4 = 4845  đề thi.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 2 câu đã thuộc

có C 10 2 . C 10 2 = 2025  trường hợp.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 3 câu đã thuộc

có C 10 3 . C 10 1 = 1200  trường hợp.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 4 câu đã thuộc

có C 10 4 = 210  trường hợp.

Do đó, thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có ít nhất 2 câu đã thuộc

có 2025 + 1200 + 210 = 3435  trường hợp.

Vậy xác suất để thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có ít nhất 2 câu đã thuộc là

3435 4845 = 229 323

19 tháng 3 2017

Đáp án A

Lấy ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi 4 câu hỏi để lập một đề thi có C 20 4 = 4845  đề thi.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 2 câu đã thuộc

có C 10 2 . C 10 2 = 2025  trường hợp.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 3 câu đã thuộc

có C 10 3 . C 10 1 = 1200  trường hợp.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 4 câu đã thuộc

có C 10 4 = 210  trường hợp.

Do đó, thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có ít nhất 2 câu đã thuộc

có 2025 + 1200 +210 =3435 trường hợp.

Vậy xác suất để thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có ít nhất 2 câu đã thuộc là

3435 4845 = 229 323

23 tháng 10 2018

Đáp án B

Học sinh đó làm đúng được 5 điểm khi làm được đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu, 25 câu còn lại làm sai.

Xác suất để học sinh là đúng một câu bất kỳ là  1 4 , làm sai một câu là . Do đó xác suất để học sinh đó làm đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu là  C 50 25 . 1 4 25 .

Xác suất để hoạc sinh đó làm sai 25 câu còn lại là  3 4 25 .

Vậy xác suất để học sinh đó làm được đúng 5 điểm là:  C 50 25 . 1 4 25 . 3 4 25

28 tháng 10 2017

Đáp án D

Học sinh đó làm đúng được 5 điểm khi làm được đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu, 25 câu còn lại làm sai.

Xác suất để học sinh là đúng một câu bất kỳ là 1 4 , làm sai một câu là 3 4 . Do đó xác suất để học sinh đó làm đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu là C 50 25 . 1 4 25 .

Xác suất để hoạc sinh đó làm sai 25 câu còn lại là 3 4 25 .

Vậy xác suất để học sinh đó làm được đúng 5 điểm là:  C 50 25 . 1 4 25 . 3 4 25

11 tháng 5 2016

http://www.toanhocnhatrang.com/2015/05/bai-toan-so-298.html

11 tháng 5 2016

Gọi A là tập hợp cách chọn đề có 3 câu dễ, 1 câu khó, 1 câu trung bình.

B là tập hợp cách chọn đề có 2 câu dễ, 2 câu khó, 1 câu trung bình

C là tập hợp cách chọn đề có 2 câu dễ, 1 câu khó, 2 câu trung bình

D là tập hợp cách chọn đề thỏa mãn yêu cầu đề ra. Ta có:

D = A \(\cup\) B \(\cup\) C

ngoài ra A,B,C đôi một không giao nhau. Theo quy tắc cộng ta có

\(\left|D\right|\) = \(\left|A\right|\) + \(\left|B\right|\) + \(\left|C\right|\)                 (1)

Theo quy tắc nhân ta có

\(\left|A\right|\) = \(C_{15}^3\).\(C_5^1\).\(C_{10}^1\) = 22750

\(\left|B\right|\) = \(C_{15}^2\).\(C_5^2\).\(C_{10}^1\) = 10500

\(\left|C\right|\) = \(C_{15}^2\).\(C_5^1\).\(C_{10}^2\) = 23625

Thay vào (1) ta có \(\left|D\right|\) = 56875

Vậy có 56875 cách chọn đề kiểm tra.