K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

Chọn D.

Trong không gian, với tam giác đều bất kì ABC có bốn mặt phẳng đối xứng.

Đó là: Ba mặt phẳng trung trực của ba cạnh và mặt phẳng chứa .

14 tháng 5 2017

Chọn D.

Trong không gian, với tam giác đều bất kì ABC có bốn mặt phẳng đối xứng.

Đó là: Ba mặt phẳng trung trực của ba cạnh và mặt phẳng chứa ΔABC.

14 tháng 1 2022

Bài này hơi khó, mọi người giúp em với.

NV
14 tháng 1 2022

Không có mặt phẳng nào là mặt phẳng Oxyz cả nên chắc đề ko đúng. Giả sử nó là Oxy đi

Ý tưởng giải bài toán như sau:

- Viết phương trình mp trung trực (P) của đoạn AB

- Viết pt tham số đường thẳng d là giao của (P) và Oxy

- C thuộc d nên quy tọa độ C về 1 ẩn 

- Tính độ dài AB=AC sẽ tìm được tọa độ C

- Viết phương trình mp trung trực (Q) của AC

- Viết pt tham số đường thẳng d1 là giao của (P) và (Q)

- D thuộc d1 => quy tọa độ D theo 1 ẩn, tính độ dài AD=AB => tọa độ D

Câu b thì giải hệ 3 tích vô hướng: SA.SB, SA.SC, SB.SC=0

20 tháng 12 2019

Chọn C

Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều có 2 mặt phẳng đối xứng gồm mặt phẳng trung trực của cạnh bên và mặt phẳng trung trực của cạnh đáy của tam giác đáy hình lăng trụ (hình vẽ minh họa).

14 tháng 7 2017

Chọn A

25 tháng 2 2019

N' đối xứng với N qua đường thẳng d nên K là trung điểm của NN'

Vậy N' có tọa độ 

15 tháng 11 2017

Đáp án C

Có 2 mặt phẳng đối xứng là mặt phẳng vuông góc với đáy và đi qua đường cao ứng với cạnh đáy của đáy và mặt phẳng song song với đáy đi qua trung điểm của cạnh bên hình lăng trụ

6 tháng 5 2017

Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng đó là:

(SAC), (SBD), (SMN), (SIJ), với M, N, I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD, DA, BC.

 Chọn D.

2 tháng 7 2017

Giải bài 16 trang 102 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

22 tháng 3 2017

Chọn D

Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng đó là:

 

(SAC), (SBD), (SMN), (SIJ), với M, N, I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD, DA, BC