K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

tham khảo

Sự đa dạng về hệ sinh thái.

 a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  

8 tháng 5 2022

tham khảo------------

 a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  



 

7 tháng 5 2022

tham khảo-1-

Sinh vật rất phong phú và đa dạng. + Đa dạng về thành phần loài và gen. + Đa dạng về kiểu hệ sinh thái. + Đa dạng về công dụng và sản phẩm. ----------4 Trả lời + Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Tính nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, có mùa đông lạnh nhất nước, thời tiết vào mùa đông thường biến động. ' - Mùa đông có mưa phùn, gió bấc, nhiệt độ có thể xuống dưới 5°c ở đồng bằng  dưới o°c ở miền núi. Mùa hạ nóng ẩm, có tiết mưa ngâu vào giữa tháng 8.  

9 tháng 5 2021

Câu 1 : 

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.

Câu 2 : 

Sự đa dạng về hệ sinh thái.

 a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  


 

9 tháng 5 2021

Câu 1

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.

Câu 2

a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  

26 tháng 10 2018

Nguyên nhân làm cho thảm thực vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái chủ yếu là do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng có sự phân hóa đa dạng theo Bắc – Nam, Đông – Tây và cả độ cao vớis nhiều kiểu khí hậu khác nhau từ nhiệt đới, cận nhiệt đới tới xích đạo; Từ gió mùa chân núi, trên núi đến ôn đới trên núi.

Đáp án cần chọn là: D

22 tháng 4 2022

Sinh vật có sự đa dạng về sinh thái vì:

- Vị trí nước ta là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo

- Vị trí tiếp xúc các luồng gió mùa và các luồng sinh vật

13 tháng 4 2022

TK nếu đún...                                                            

3. Sự đa dạng về hệ sinh thái.

 a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  



 

13 tháng 4 2022

refer

 

3. Sự đa dạng về hệ sinh thái.

 a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  

30 tháng 4 2022

Tham khảo:

Các hệ sinh thái ở nước ta:

- Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển.

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi với nhiều biến thể:

+ Rừng kín thường xanh ở Cúc Phương (Ba Bể).

+ Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) Tây Nguyên.

+ Rừng tre nứa ở Việt Bắc.

+ Rừng ôn đới núi cao (Hoàng Liên Sơn).

- Hệ sinh thái rừng thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi phân bố ở các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.

- Hệ sinh thái nông - lâm nghiệp ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi: đồng ruộng, vườn làng, ao hồ, sông

 

21 tháng 12 2023

🥴

Khí hậu Việt Nam có đặc điểm chung là nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng bởi hệ thống gió mùa Đông và gió mùa Hè. Sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam được chứng minh thông qua sự khác biệt về nhiệt độ, lượng mưa và đặc điểm khí hậu giữa các vùng miền như Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ và các vùng núi cao, đồng bằng, và ven biển.

6 tháng 5 2017

1. Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng

Khu hệ thực vật: Tổng kết các công bố về hệ thực vật Việt Nam, Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) đã ghi nhận có 13.766 loài thực vật, trong đó, có 2.393 loài thực vật bậc thấp và 11.373 loài thực vật bậc cao (bảng 6.2). Theo đánh giá, 10 % số loài thực vật dã phát hiện được cho là đặc hữu. Bảng 6.2 .Thành phần loài thực vật có mạch Việt Nam
Ngành Loài Chi Họ
1. Ngành rêu 793 182 60
2. Ngành khuyết lá thông 2 1 1
3. Ngành Thông đất 57 5 3
4. Ngành Tháp bút 2 1 1
5. Ngành Dương xỉ 664 137 25
6. Ngành Hạt trần 63 23 8
7. Ngành Hạt kín 9.812 2.175 299
Tổng cộng: 11.373 2.524 378
Nguồn: Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999. Khu hệ động vật: Cho đến nay đã thống kê được 307 loài giun tròn (Nematoda), 161 loài giun sán ký sinh ở gia súc, 200 loài giun đất (Oligochaeta), 145 loài ve giáp (Acarina), 5.268 loài côn trùng, 260 loài bò sát (Reptilia), 120 loài ếch nhái (Amphibia), 840 loài chim (Avecs), gần 300 loài và phân loài thú (Mammalia). Trong hệ thống các khu bảo vệ vùng Đông Dương-Mã Lai của IUCN, Việt Nam được xem là nơi giầu về thành phần loài và có mức độ đặc hữu cao so với các nước trong vùng phụ Đông Dương. Trong số 21 loài thú linh trưởng có trong vùng phụ này thì ở Việt Nam có tới 15 loài, trong đó có 7 loài và phân loài đặc hữu. Trong số 49 loài chim đặc hữu của vùng thì Việt nam đã có 33 loài. Theo Võ Quý và Nguyễn Cử (1995) thì số loài chim đặc hữu của Việt Nam lên tới hàng trăm loài.

2. Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nước ngọt nội địa

Các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam rất đa dạng về hệ thực vật cũng như hệ động vật, bao gồm các nhóm vi tảo, rong, các loài cây cỏ ngập nước, động vật không xương sống và cá. - Vi tảo: đã xác định được 1.402 loài tảo thuộc 259 chi và 9 ngành; - Cho đến nay đã thống kê và xác định được 794 loài động vật không xương sống. Trong đó, đáng lưu ý là trong thành phần loài giáp xác (Crustacea), có 54 loài và 8 giống lần đầu tiên được mô tả ở Việt Nam. Riêng hai nhóm tôm, cua có 59 loài thì có tới 7 giống và 33 loài (55,9% tổng số loài) lần đầu tiên được mô tả. Trong tổng số 147 loài trai ốc, có 43 loài (29,2% tổng số loài), 3 giống lần đầu tiên được mô tả, tất cả đều là những loài đặc trưng cho Việt Nam hay vùng Đông Dương. Điều đó cho thấy sự đa dạng và mức độ đặc hữu cao của khu hệ tôm, cua, trai, ốc nước ngọt nội địa Việt Nam. Một điều đáng chú ý là tính chất nhiệt đới của thành phần loài giáp xác và thân mềm nước ngọt ở Việt Nam, được thể hiện ở sự phong phú về số giống hơn là số loài. Trong khi số lượng các giống giáp xác tới 94 giống, thì số loài của mỗi giống thường chỉ 1-3. Số giống chỉ có một loài khá nhiều, số giống có trên 5 loài rất ít, chỉ có 5 giống: Macrobrachium, Caridina, Schmackeria, Allodiaptomus, Palaemon. Trong số 60 giống trai ốc đã biết, chỉ có 3 giống là có 5 loài trở lên (Lamprotula, Lanceolaria, Corbicula). Theo các dẫn liệu thống kê (Bộ Thuỷ sản,1996; Đặng Ngọc Thanh và nnk., 2002), thành phần loài cá các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam là 546 loài và phân loài, thuộc 228 giống, 57 họ và 18 bộ. Tuy nhiên, Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân (2001) đã công bố chuyên khảo về họ cá chép (Cyprinidae) ở Việt Nam với 315 loài và phân loài thuộc 103 giống, 11 phân họ. Hai tác giả này dự định công bố tiếp chuyên khảo tập 2 bao gồm các họ cá nước ngọt Việt Nam còn lại, vì vậy dự kiến thành phần loài cá nước ngọt Việt Nam có thể tới trên 700 loài. Theo các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân (2001), riêng họ cá chép có 79 loài thuộc 32 giống, 1 phân họ được coi là đặc hữu ở Việt Nam. Trong đó, có 1 giống, 40 loài và phân loài mới cho khoa học. Phần lớn các loài đặc hữu đều có phân bố ở các thủy vực sông, suối, vùng núi. Những đặc điểm trên đây của thành phần loài cho thấy khu hệ cá các thủy vực nội địa Việt Nam mang tính chất nhiệt đới, tính đa dạng khá cao (hơn 700 loài trên diện tích lãnh thổ không lớn, hơn 330.000 km2), thành phần loài cá có nguồn gốc nước mặn, lợ, phong phú phù hợp với vị trí địa lý gần biển của vùng đất liền, song với thành phần loài đặc hữu không nhiều. So với các vùng lân cận, họ cá chép ở Việt Nam phong phú hơn cả ở taxon loài lẫn taxon giống.

3. Đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái biển và ven bờ

Đặc tính của khu hệ sinh vật biển Việt nam thể hiện rõ ở đặc tính nhiệt đới, đặc tính hỗn hợp, đặc tính ít đặc hữu và đặc tính khác biệt bắc-nam (Đặng Ngọc Thanh, 1996). Tổng kết các kết quả điều tra nghiên cứu biển ở nước ta cho đến nay đã phát hiện 10.837 loài sinh vật, gồm các nhóm như sau: - Thực vật: đến nay đã xác định 537 loài vi tảo, 667 loài rong biển, 15 loài cỏ biển. Riêng thực vật ngập mặn có 94 loài thuộc 72 chi, 58 họ; - Động vật nổi: 468 loài; - Động vật đáy: 6.377 loài động vật đáy, trong đó, có 225 loài tôm biển, 298 loài san hô cứng Scleractinia thuộc 76 giống, 16 họ; - Động vật chân đầu: 53 loài; - Cá biển: 2.038 loài thuộc 717 giống, 178 họ; - Động vật khác: 50 loài rắn biển (16 giống, 1 họ), 4 loài rùa, 16 loài thú biển.

4. Đa dạng sinh học trong nông nghiệp

Mức độ ĐDSH của hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam khá cao. Hệ cây trồng được phát triển dưới các điều kiện tự nhiên và nhân tác. Theo thống kê, có khoảng 734 loài cây trồng phổ biến, thuộc 79 họ (bảng 6.3). Bảng 6.3. Số lượng các loài cây trồng phổ biến nhất ở Việt Nam
TT Nhóm cây Số loài
1 Cây lương thực (cung cấp tinh bột) 39
2 Cây thực phẩm 95
3 Cây ăn quả 104
4 Rau 55
5 Cây gia vị 39
6 Cây giải khát 12
7 Cây lấy sợi 16
8 Cây lấy dầu 44
9 Cây lấy tinh dầu 19
10 Cây cải tạo đất 28
11 Cây làm dược liệu 179
12 Cây cảnh 50
13 Cây bóng mát 5
14 Cây lấy gỗ 49
Nguồn : Nguyễn Văn Trương, 1999 Về động vật nuôi, trên cơ sở có sự đa dạng các HST, sinh cảnh, đa dạng về khí hậu nên Việt nam cũng là khu vực rất đa dạng các động vật nuôi: Bò, Trâu, Ngựa, Dê, Hươu, Thỏ, Lợn, Gà, Vịt, Ngan, Ngỗng, các loài cá nước ngọt. Các loài cá nuôi có nguồn gốc nội địa bao gồm 21 loài trong 23 giống và 11 họ. Các loài cá nuôi có nguồn gốc từ nước ngoài được di nhập và thuần dưỡng khoảng 50 loài. Trong đó, có 35 loài cá cảnh, còn lại là cá nuôi lấy thịt. Sản lượng tôm cá nuôi (nước mặn và nước ngọt) ngày càng chiếm một tỷ lệ lớn trong sản lượng thuỷ sản. Tập hợp các dẫn liệu nghiên cứu, điều tra cơ bản đã có từ trước đến nay, thành phần loài thực vật, động vật trong sinh giới Việt Nam được thống kê và tóm tắt trong bảng 6.4. Tuy nhiên trong thành phần đã xác định được, một số nhóm sinh vật chưa được điều tra, nghiên cứu một cách đầy đủ hoặc chưa có đủ điều kiện đưa vào, chủ yếu là các nhóm động vật không xương sống và vi sinh vật. Bảng 6.4. Sự phong phú thành phần loài sinh vật của Việt Nam
Nhóm sinh vật Số loài đã xác định được (SV) Số loài có trên thế giới (SW) Tỷ lệ % giữa SV/SW
1.Thực vật nổi/vi tảo
- nước ngọt 1.402
- biển 537
2. Rong, cỏ
- nước ngọt khoảng 20
- biển 682
3. Thực vật ở cạn khoảng 11.400 220.000 5
- Rêu 1.030 22.000 4,6
- Nấm lớn 826 50.000 1,6
4. Động vật không xương sống ở nước
- nước ngọt khoảng 800
- Biển khoảng 7.500
5. Động vật không xương sống ở đất khoảng 1.000
6. Giun sán ký sinh ở gia súc 161
7. Côn trùng khoảng 5.500
8. Cá 19.000 13
- nước ngọt Trên 700
- biển 2.038
9. Bò sát Bò sát biển 260 54 6.300 5
10. Lưỡng cư 120 4.184 2,9
11. Chim 840 9.040 9,3
12. Thú Thú biển gần 300 16 4.000 7,5

Theo các tài liệu thống kê (Tré de Groombridge, 1992), Việt Nam là một trong 25 nước có độ ĐDSH cao trên thế giới với dự tính có thể có tới 20.000-30.000 loài thực vật. Việt Nam được xếp thứ 16 về mức độ ĐDSH (chiếm 6,5% số loài có trên thế giới) (WCMC, 1992)
9 tháng 9 2018

Sự đa dạng về hệ sinh thái

Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.

Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể: rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.

Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.