Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
Sự thay đổi:
+ Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời
+ Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều
+ Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên ⇒ có sự phân hoá giàu - nghèo
2.
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:
+ Tín ngưỡng:
Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.
+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.
+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Lưỡng Hà:
+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).
+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.
+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…
3.
- Một số vật dụng/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà:
+ Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật);
+ Bánh xe.
+ Nông lịch (âm lịch).
+ Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60.
một số thương cảng sầm uất, như: Đại Chiêm (Chăm-pa); Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a)
Từ thế kỉ VII đến thế kỷ X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt như:
Các vương quốc Sri Kse-tra của người Môn và Pa-gan của người Miền (ở lưu vực sông l-ra-oa-đi);Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn,Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me (ở lưu vực sông Mê Nam);Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai (trên đảo Xu-ma-tra);Vương quốc Ca-lin-ga của người In-đô-nê-xi-a (trên đảo Gia-va).một số thương cảng sầm uất, như: Đại Chiêm (Chăm-pa); Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a)
Từ thế kỉ VII đến thế kỷ X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt như:
Các vương quốc Sri Kse-tra của người Môn và Pa-gan của người Miền (ở lưu vực sông l-ra-oa-đi);Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn,Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me (ở lưu vực sông Mê Nam);Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai (trên đảo Xu-ma-tra);Vương quốc Ca-lin-ga của người In-đô-nê-xi-a (trên đảo Gia-va).
Tham khảo:
Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:
– Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.
– Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền bá đến nhiều vùng đất khác ở Đông Nam Á.
– Kiến trúc: nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng – phong cách Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI – VII)
– Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,… để kéo xe.
– Chỗ ở: nguời Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá để chung sống hài hoà trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây
Tham khảo:
Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:
– Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.
– Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền bá đến nhiều vùng đất khác ở Đông Nam Á.
– Kiến trúc: nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng – phong cách Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI – VII)
– Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,… để kéo xe.
– Chỗ ở: nguời Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá để chung sống hài hoà trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Do sức mạnh đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm của toàn dân.
+ Sự lãnh đạo của Ngô Quyền, đặc biêt trong việc sử dụng nghệ thuật quân sự.
- Ý nghĩa :
+ dập tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán
+ kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của thời phong kiến phương Bắc, mở ra 1 thời kì độc lập mới cho nước nhà
* công lao : đặt nền móng cho việc xây đựng chính quyền độc lập
Nước Chăm-pa độc lập ra đời:
-Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu.
-142,143 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của khu Liên-nổi dậy giành độc lập.
-Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
-Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng→mở rộng lãnh thổ.
-Đổi tên là Sin-ha-pu-ra(Trà Kiệu-Quảng Nam)
Kinh tế và văn hóa nước Chăm-pa:
Kinh tế:
-Người Chăm biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng lúa nước, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
-Khai thác lâm thổ sản, đồ gốm, đánh cá.
-Buôn bán trong nước và ngoài nước.
Văn hóa;
-Từ thế kỉ IV, người Cham đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn(Ấn Độ).
-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật.
-Tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu, xăm mình.
-Kiến trúc độc đáo:
+Khu Thánh Địa Mỹ Sơn(Quảng Nam)
+Tháp Cham(Phan Rang)
-Quan hệ người Việt gần gũi lâu đời.
Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.
**Tham khảo**
Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất với việc phát minh ra giấy( một trong tứ đại phát minh của Trung Quốc). Bởi thành tựu này đóng góp vai trò vô cùng lớn đối với nền văn minh nhân loại. Việc tạo ra giấy giúp chúng ta lưu trữ thông tin một cách dễ dàng hơn đồng thời từ những tờ giấy nhỏ bé tạo ra những cuốn sách mang đầy tri thức rộng lớn.
Câu 2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
=>
diễn biến :
- Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình => chưa đầy 3 tháng nghĩa quân chiếm thành Long Biên
- Mùa xuân năm 544 khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí lên ngôi hoàn đế , đặt tên nước là Vạn Xuân
=> Lý Nam Đế rút quân vào động khuất lão và treo quyền chỉ huy kháng chiến cho Triệu Quang Phục
- Triệu Quang Phục lôi quân về Dạ Trạch , xây dựng căn cứ , tổ chức đánh du kích
- Năm 550 , sau khi dánh bại Lương Triệu Quang Phục lên ngôi vua
CÂU 1 tk NẾU ĐÚN..
- Đã huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
- Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.
- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo - bố trí trận địa cọc ngầm.
- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.
- Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.
TSP
Quá trình ra đời:
+ Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập sách thống trị đối với vùng đất phía Nam dãy Hoành Sơn của nước ta, đặt tên là quận Nhật Nam.
+ Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ sách cai trị ngoại bang, lập ra nhà nước Lâm Ấp.
- Quá trình phát triển:
+ Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay. Trong quá trình đó, khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp được đổi thành Chăm-pa.
+ Từ sau thế kỉ X, Chăm-pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam.
HT
mai mik thi nên giúp mik với
milk chịu lên gollge ý