K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                                 GIẢI

TA CÓ: GÓC AOC = GÓC AOB + BOC 

=> BOC = AOC - AOB

     BOC = 80 - 40

     BOC = 40

TỪ TRÊN TA CÓ: GÓC BOC = AOB = 40 (1)

VÀ: TIA OB NẰM GIỮA 2 TIA OA VÀ OC (2) 

VẬY TỪ (1)  VÀ  (2) => OB LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA AOC

THEO ĐỊNH LÍ CỦA 2 GÓC KỀ BÙ THÌ TRONG HÌNH VẼ KO CÓ CẶP GÓC KỀ BÙ

(HÌNH TỰ VẼ NHÉ)

5 tháng 6 2018

ob la tia pg cua goc aob

15 tháng 8 2016

a) vì OB, OC đều thuộc mp OA mà góc AOC > góc AOB (70 >35) => OB thuộc góc AOC

=> góc AOB + góc BOC = góc AOC => góc BOC = góc AOC - góc AOB = 70-35= 35

vì góc AOB= góc BOC ( 35=35) => OB là phân giác AOC 

b) Vì OB' là tia đối của OB => góc BOA + góc AOB'  = 180 (độ)  (kề bù)

=> góc AOB' = 180- góc BOA =180-35= 145(độ)

   Vậy góc kề bù với AOB =145 độ

11 tháng 8 2023

Các anh chị giúp em với ạ

góc AOC+góc BOC=180 độ

=>góc BOC=180-150=30 độ

góc AOD+góc BOD=180 độ

=>góc AOD=180-150=30 độ

góc AOD=góc BOE(hai góc đối đỉnh)

góc AOD=góc BOC(=30 độ)

=>góc BOC=góc BOE

=>OB là phân giác của góc COE

27 tháng 8 2015

bài 2:

góc moz = 1/2 góc xoz (1) (vì om là p/g của xoz)

góc noz = 1/2 góc yoz (2) (vì on là tia p/g của góc yoz)

từ (1) và(2) ta có : moz + noz = 1/2xoz + 1/2 yoz

                           moz + noz = 1/2 ( xoz + yoz)

                           moz + noz = 1/2. 180 độ

                           moz + noz = 90 độ  x m z n y O

20 tháng 7 2018

Hai góc AOC và BOC kề bù nên  A O C ^ + B O C ^ = 180 °

⇒ B O C ^ = 180 ° − 150 ° = 30 ° .

Tương tự, ta tính được A O D ^ = 30 ° .

Ta có B O E ^ = A O D ^ = 30 °  (hai góc đối đỉnh).

Suy ra B O C ^ = B O E ^ = 30 ° . (1)

Tia OB nằm giữa hai tia OC và OE. (2)

Từ (1) và (2) ta được tia OB là tia phân giác của góc COE

Đếm góc, đếm tia

19 tháng 6 2019

a) Vì tia OD nằm trong  A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó

A O D ^ + B O D ^ = A O B ^

Suy ra:  A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0

Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .

b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .

Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có

E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0

Vậy  O C   ⊥ O E

20 tháng 7 2021

Hình tự vẽ nha bạn

Ta có: ∠ AOC +   ∠ BOC = ∠ AOB

⇒             60o +   ∠ BOC =    90o

⇒                         ∠ BOC =  30o (1)

Lại có: ∠ BOC +  ∠ COD = ∠ BOD

⇒              30o +   ∠COD =   60o

⇒                         ∠ COD =  30o (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠ BOC = ∠ COD = 30o 

Suy ra:    OC là phân giác của ∠ BOD

Ta có: ∠ COD + ∠ AOD = ∠ AOC

⇒             30o + ∠ AOD = 60o

⇒                       ∠ AOD =  30o

Vì ∠ COD = ∠ AOD = 30o nên OD là phân giác của ∠ AOC

b) Vì OB là phân giác của DOE nên ∠ BOD = ∠ BOE = 60\(^0\)

Ta có: ∠ BOC + ∠ BOE = ∠ COE

⇒             30o +       60o = ∠ COE

⇒                        ∠ COE = 90o

⇒   OC ⊥  OE  ( đpcm )

20 tháng 7 2021

Giúp mk với mk đang cần gấp cảm ơn ạ ≥∀≤