Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c; 17\(\dfrac{2}{31}\) - (\(\dfrac{15}{17}\) + 6\(\dfrac{2}{31}\))
= 17 + \(\dfrac{2}{31}\) - \(\dfrac{15}{17}\) - 6 - \(\dfrac{2}{31}\)
= (17 - 6) - \(\dfrac{15}{17}\) + (\(\dfrac{2}{31}\) - \(\dfrac{2}{31}\))
= 11 - \(\dfrac{15}{17}\)+ 0
= \(\dfrac{172}{17}\)
b; 130\(\dfrac{25}{28}\) + 120\(\dfrac{17}{35}\)
= 130 + \(\dfrac{25}{28}\) + 120 + \(\dfrac{17}{35}\)
= (130 + 120) + (\(\dfrac{25}{28}\) + \(\dfrac{17}{35}\))
= 250 + (\(\dfrac{125}{140}\) + \(\dfrac{68}{140}\))
= 250 + \(\dfrac{193}{140}\)
= 250\(\dfrac{193}{140}\)
a,0,36.350+1,2.20.3+9.4.4,5
=13.3.35+12.2.3+9.2.3.3
=3.(13.35+12.2+.9.2.3)
=3.(455+24+54)
=3.533
=1599
b,2015.2016-5/2015.2015+2010
=4062240-5+2010
=4064245
c,2/1.3+2/3.5+2/5.7+...+2/71.73
=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/71-1/73
=1-1/73
=72/73
d,(1+1/2).(1+1/3)+...+(1+1/2018)
=3/2.4/3.5/4+...+2019/2018
=2019/2
e,E=1/4.5+1/5.6+1/6.7+...+1/80.81(làm tương tự với phần d nên mình làm ngắn
=1/4-1/81
=77/324
f,F=3/2.3+3/3.4+...+3/99.100
=3.(1/2.3+1/3.4+...+1/99.100)(làm tương tự với d
=3.(1/2-1/100)
=3.49/100
=147/100
gG=5/1.4+5/4.7+...+5/61.64
3G=5.(3/1.4+3./4.7+...+3/61.64)
=5.(1-1/64)
=5.63/64
=315/64
ok nha bạn,mình giữ đúng lời hứa.
Ta có: \(\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\cdot100-\left[\dfrac{5}{2}:\left(x+\dfrac{206}{100}\right)\right]:\dfrac{1}{2}=89\)
\(\Leftrightarrow100\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{10}\right)-\left[\dfrac{5}{2}:\left(x+\dfrac{103}{50}\right)\right]\cdot2=89\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}:\left(x+\dfrac{103}{50}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{103}{50}=5\)
hay \(x=\dfrac{147}{50}\)
Ta có: A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 +.....+ 98.99
=> 3A = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(4 - 1) + ..... +98.99.(100 - 97)
=> 3A = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ..... + 98.99.100
=> 3A = 98.99.100
=> A = 98.99.100 / 3
=> A = 323400
Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(A=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{10}.100-\left[\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right)\right]:\frac{1}{2}=89\)
\(\Leftrightarrow90-\left[\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right)\right]:\frac{1}{2}=89\)
\(\Rightarrow\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right):\frac{1}{2}=90-89=1\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{206}{100}=\frac{5}{2}:\frac{1}{2}:1=5\)
\(\Rightarrow x=5-\frac{206}{100}=\frac{147}{50}\)
Vậy \(x=\frac{147}{50}.\)
Giải:
a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6 6 6 6 6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) = 1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Giải: a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3. - Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia). Ta điền như sau: (1 + 2) : 3 = 1. b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn: 1 x 2 + 3 - 4 = 1 1 x (2 + 3 - 4) = 1 1 : (2 + 3 - 4) = 1 c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1 d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau: (1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1 (1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1 (1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1 e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1 f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau: ((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1 ((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1 Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau: 6 6 6 6 6 để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6. Giải - Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn: (6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0 (6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0 - Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn: 6 + 6 - 66 : 6 = 1 6 - (66 : 6 - 6) = 1 - Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2 (6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2 - Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3 6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3 - Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn: 6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4 (6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4 - Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn: 6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5 6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5 - Biểu thức có giá trị bằng 6, như: 6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6 6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6. |
A = 1 + 2 + 3 + ... + 2018 (có 2018 số )
= (2018 + 1) . 2018 : 2 = 2037171
B = 1 + 3 + 5 + ... + 2017(có 1009 số )
= (2017 + 1) . 1009 : 2 = 1018081
C = 2 + 4 + 6 + ... + 2018 (Có 1009 số )
= (2018 + 2) x 1009 : 2 = 1019090
D = 72 . 153 + 27.153 + 153
= (72 + 27 + 1) . 153
= 100 . 153 = 15300
B = \(\dfrac{1}{3.4}\) - \(\dfrac{1}{4.5}\) - \(\dfrac{1}{5.6}\) - \(\dfrac{1}{6.7}\) - \(\dfrac{1}{7.8}\) - \(\dfrac{1}{8.9}\) - \(\dfrac{1}{9.10}\)
B = \(\dfrac{1}{12}\) - ( \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + \(\dfrac{1}{7.8}\) + \(\dfrac{1}{8.9}\) + \(\dfrac{1}{9.10}\))
B = \(\dfrac{1}{12}\) - ( \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{10}\))
B = \(\dfrac{1}{12}\) - ( \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{10}\))
B = \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{3}{20}\)
B = - \(\dfrac{1}{15}\)