Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2x-1)(y+2)=-10
=> (2x-1),(y+2)€ Ư(-10)
(2x-1),(y+2)€ {-1;1;2;-2;5;-5;10;-10}
mà (2x-1) là số lẻ
nên (2x-1)€ {-1;1;5;-5}
với 2x-1=-1 thì y+2=10
2x= 0. y=10-2
x=0. y=8
với 2x-1=1 thì y+2=-10
2x=2. y=-10-2
x=1. y=-12
với 2x-1=5 thì y+2=-2
2x=6. y=-2-2
x=3. y=-4
với 2x-1=-5 thì y+2=2
2x=-4. thì y=2-2
x=-2. y=0
1/
\(P=\frac{3}{xy+yz+zx}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}=\frac{2}{xy+yz+xz}+\frac{1}{xy+yx+xz}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}\)\
\(\ge\frac{2}{\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}}+\frac{\left(2\sqrt{2}\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=14\)
Ta thấy dấu bằng xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=y=z=\frac{1}{3}\\\frac{1}{xy+yz+xz}=\frac{\sqrt{2}}{x^2+y^2+z^2}\end{cases}}\)
Hai điều kiện không thể đồng thời xảy ra nên không tồn tại dấu bằng. Vậy P > 14
1) vì x,y,z là các số bất kì, ta có bđt luôn đúng: (x+y+z)2 \(\ge\)3(xy+yz+zx)
vì x+y+z=1 nên suy ra \(\frac{1}{xy+yz+zx}\ge3\)
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)
ta có \(\frac{1}{3\left(xy+yz+zx\right)}+\frac{1}{x^2+y^2+z^2}\ge\frac{4}{\left(x+y+z\right)^3}=4\)
\(\Rightarrow\frac{3}{xy+yz+zx}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}=\frac{4}{2\left(xy+yz+zx\right)}+\frac{2}{2\left(xy+yz+zx\right)}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}\)\(\ge2\cdot3+2\cdot4=14\)
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x=y=z=\frac{1}{3}\\2\left(xy+yz+zx\right)=x^2+y^2+z^2\end{cases}}\)
hệ này vô nghiệm nên bât không trở thành đẳng thức
vậy bất đẳng thức được chứng minh
2) ta có \(\frac{x^3}{y^3+8}+\frac{y+2}{27}+\frac{y^2-2y+4}{27}\ge\frac{x}{3}\Rightarrow\frac{x^3}{y^3+8}\ge\frac{9x+y-y^2-6}{27}\)
tương tự ta có: \(\frac{y^3}{z^3+8}\ge\frac{9y+z-z^2-6}{27},\frac{z^3}{x^3+8}\ge\frac{9z+x-x^2-6}{27}\)nên
\(VT\ge\frac{10\left(x+y+z\right)-\left(x^2+y^2+z^2\right)-18}{27}=\frac{12-\left(x^2+y^2+z^2\right)}{27}\)mà ta lại có
\(\frac{12-\left(x^2+y^2+z^2\right)27}{27}=\frac{3+\left(x+y+z\right)^2-\left(x^2+y^2+z^2\right)}{27}=\frac{1}{9}+\frac{2}{27}\left(xy+yz+zx\right)\)
từ đó ta có điều phải chứng minh, đẳng thức xảy ra khi x=y=z=1
bn dựa vào link này nek: https://diendantoanhoc.net/topic/172009-t%E1%BA%ADp-h%E1%BB%A3p-c%C3%A1c-gi%C3%A1-tr%E1%BB%8B-c%E1%BB%A7a-m-%C4%91%E1%BB%83-d-c%E1%BA%AFt-p-t%E1%BA%A1i-2-%C4%91i%E1%BB%83m-ph%C3%A2n-bi%E1%BB%87t-c%C3%B3-ho%C3%A0nh-%C4%91%E1%BB%99-x1x2-th%E1%BB%8Fa-m%C3%A3n-x1-x2-2001-l%C3%A0/
thấy hơi giống giống bài bn ^^ mong hữu ích
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\)
Điều kiện (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt là \(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-4m>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Rightarrow m\ne1\)
Theo Vi-et ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+1\\x_1x_2=m\end{cases}\Rightarrow x_1+x_2-x_1x_2=1}\)
Ta có hpt:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2-x_1x_2=1\\\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=2017\end{cases}}\)
Giải tìm x1, x2 rồi tìm m nhé
lớp 1 ak
lớp 1 thì đừng làm