Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2x+1).(y2-5)=12=1.12=12.1=6.2=2.6=3.4=4.3=...(cả số âm)
Rồi bạn lập bảng
VD:
2x+1 | 1 |
y2-5 | 12 |
x | 0 |
y | \sqrt{17}17loại |
`(2x+1)(y^2-5)=12=1.12=(-1).(-12)=2.6=(-2).(-6)=3.4=(-3).(-4)`
`2x+1` | `1` | `12` | `-1` | `-12` | `3` | `4` | `-3` | `-4` | `2` | `6` | `-2` | `-6` |
`y^2-5` | `12` | `1` | `-12` | `-1` | `4` | `3` | `-4` | `-3` | `6` | `2` | `-6` | `-2` |
`x` | `0` | `5,5` | `-1` | `-6,5` | `1` | `1,5` | `-2` | `-2,5` | `0,5` | `2,5` | `-1,5` | `-3,5` |
`y` | `\sqrt{17}` | L | L | L | `3` | L | `1` | L | L | L | L | L |
Vì `x;y` là số tự nhiên `=>x=1;y=3`
\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{y}{11}=-\dfrac{2}{11}\)
\(\dfrac{1}{x}=-\dfrac{2}{11}+\dfrac{y}{11}\)
\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{y-2}{11}\)
\(x\left(y-2\right)=11\)
\(\Rightarrow x,\left(y-2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1,-1,11,-11\right\}\)
có bảng sau :
x | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | 1 | -1 | 11 | -11 |
y-2 | 11 | -11 | 1 | -1 |
y | 13 | -9 | 3 | 1 |
Vậy ...
\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{y}{11}=-\dfrac{2}{11}\Rightarrow11-xy=-2x\)
\(\Leftrightarrow-2x+xy=11\Leftrightarrow x\left(-2+y\right)=11\)
\(\Rightarrow x;y-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
x | 1 | -1 | 11 | -11 |
y-2 | 11 | -11 | 1 | -1 |
y | 13 | -9 | 3 | 1 |
+) A = \(\frac{3}{x-1}\)
=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}
Ta có bảng :
x-1 | -1 | -3 | 1 | 3 |
x | 0 (loại) | -2 | 2 | 4 |
Vậy x = { -2,2,4 }
+) Bài B đề chưa rõ
+) C = \(\frac{11}{3x-1}\)
=> 3x-1 \(\in\) Ư(11) = { -1,-11,1,11 }
Ta có bảng :
3x-1 | -1 | -11 | 1 | 11 |
x | 0 (loại) | \(\frac{-10}{3}\) (loại) | \(\frac{2}{3}\) (loại) | 4 |
Vậy x = 4
+) M = \(\frac{x+2}{x-1}\)
Ta có: \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)
=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}
Tiếp theo như bài A mình đã làm
E = \(\frac{x+7}{x+2}=\frac{x+2+5}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{5}{x+2}=1+\frac{5}{x+2}\)
=> x+2 \(\in\) Ư(5) = {-1,-5,1,5 }
Ta có bảng :
x+2 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x | -3 | -7 | -1 | 3 |
Vậy x = { -7,-3,-1,3 }
ta có
12+11+...+x=12
x+...+11+12=12
x+...+11=12-12
x+...+11=0
gọi số số hạng ở về trái của đẳng thức trên là n(n thuộc N*)
khi đó ta có: (x+11).n:2=0
(x+11).n=0:2
x+11=0:n (vì 0 chia 2 bằng 0)
x+11=0
x=-11
những chỗ bạn chưa hiểu thì bạn hỏi nhé
12+11+.....+x=12
11+.....+x=12-12
11+.....+x+0
mà ta có các số đối của nhau cộng vào thì bằng 0
=> x = -11