Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+4⋮x-2\\ \Leftrightarrow x-2\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;1;3;4;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;1;3;4;6\right\}\)
x + 4 là ước của 7x + 20
=> 7x + 20 chia hết cho x + 4
=> 7x + 28 - 8 chia hết cho x + 4
=> 7.(x + 4) - 8 chia hết cho x + 4
Mà 7.(x + 4) chia hết cho x + 4
=> 8 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\)Ư(8)={-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
=> x \(\in\){-12; -8; -6; -5; -3; -2; 0; 4}.
Ta có
\(\frac{7x+20}{x+4}=\frac{7\left(x+4\right)-8}{x+4}=7-\frac{8}{x+4}\)
Để x+4 là ước của 7x+20 thì 8 chia hết chõ+4
Hay x+4 thuộcƯ(8)
=>x+4=(-8;-4;-2;-2;1;2;4;8)
=>x=(....)
Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn,mình xin chân thành cảm ơn.
\(\text{Ta có : }x+7⋮x+7\)
\(\Rightarrow4\left(x+7\right)⋮x+7\)
\(\Rightarrow4x+28⋮x+7\)
Lại có : x + 7 là ước của4x + 20
\(\Rightarrow4x+20⋮x+7\)
\(\Rightarrow\left(4x+28\right)-\left(4x+20\right)⋮x+7\)
\(4x+28-4x-20⋮x+7\)
\(28-20⋮x+7\)
\(8⋮x+7\)
\(\Rightarrow x+7\in\text{Ư}\left(8\right)\)
\(\Rightarrow x+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15\right\}\)
x + 7 là ước số của 4x + 20
=> 4x + 20 \(⋮\)x + 7
=> 4x + 28 - 8 \(⋮\)x + 7
=> 4(x + 7) - 8 \(⋮\)x + 7
Nhận thấy 4(x + 7) \(⋮\)x + 7
=> - 8 \(⋮\)x + 7
=> x + 7 \(\inƯ\left(-8\right)\)
=> x + 7 \(\in\left\{1;2;4;8;-1;-2;-4;-8\right\}\)
=> \(x\in\left\{-6;-5;-3;1;-8;-9;-13;-15\right\}\)
Ta có : x - 3 \(\in\)Ư(5x - 8) <=> 5x - 8 \(⋮\)x - 2
<=> 5(x - 2) + 2 \(⋮\)x - 2
Do x - 2 \(⋮\)x - 2 => 5(x - 2) \(⋮\)x - 2
Để 5x - 8 \(⋮\)x - 2 = > x - 2 \(\in\)Ư(2) = {1; 2; -1; -2}
Lập bảng :
x - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 3 | 1 | 4 | 0 |
Vậy ...
m + 9 là ước số của 9m + 68
=> 9m + 68 chia hết cho m + 9
=> 9m + 81 - 13 chia hết cho m + 9
=> 9( m + 9 ) - 13 chia hết cho m + 9
Vì 9( m + 9 ) chia hết cho m + 9
=> 13 chia hết cho m + 9
=> m + 9 ∈ Ư(13) = { ±1 ; ±13 } ( bạn tự làm tiếp :)) )
Trả lời:
Ta có \(m+9\inƯ\left(9m+68\right)\)
Hay \(9m+68⋮\left(m+9\right)\)
\(\Leftrightarrow9\left(m+9\right)-13⋮\left(m+9\right)\)
\(\Rightarrow\left(m+9\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
Ta có bảng sau:
m+9 | 1 | -1 | 13 | -13 |
m | -8 | -10 | 4 | -22 |
Vậy \(x\in\left\{-8;-10;4;-22\right\}\)thì \(m+9\inƯ\left(9m+68\right)\)
trả lời.......................
ok...............................
đúng nhé......................
a+6 là ước số của 4a+9
\(\Rightarrow4a+9⋮a+6\)
\(\Rightarrow4\left(a+6\right)-15⋮a+6\)
\(\Rightarrow15⋮a+6\)
Tới đây bí
m - 9 \(\in\)Ư(5m - 63)
=> 5m - 63 \(⋮\)m - 9
=> 5(m - 9) - 18 \(⋮\)m - 9
=> 18 \(⋮\)m - 9
=> m - 9 \(\in\)Ư(18) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}
Lập bảng:
m - 9 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | 9 | -9 | 18 | -18 |
m | 10 | 8 | 11 | 7 | 12 | -6 | 15 | 3 | 18 | 0 | 27 | -9 |
Vậy ...
=> 5m - 63 chia hết cho m - 9
Ta có : m - 9 chia hết cho m - 9
5(m - 9 ) chia hết cho m - 9
= 5m - 45 chia hết cho m - 9 (1)
Để 5m - 63 chia hết cho m - 9 (2)
Từ (1) và (2)
=> [ ( 5m - 63 ) - ( 5m - 45 ) ] chia hết cho m - 9
<=> 18 chia hết cho m - 9
=> m - 9 thuộc U(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9; 18 }
=> m = { 10 ; 11 ; 12 ; 15 ; 18 ; 27 }
HỌC TỐT !
Vì \(x\inℤ\Rightarrow x+9\inℤ\)
\(\Rightarrow x+9\inƯ\left(11\right)=\left\{-1;-11;1;11\right\}\)
Ta có bảng giá trị
Vậy \(x\in\left\{-10;-20;-8;2\right\}\)
x\(\in\left\{2,13,24,....\right\}\)với x>0
x\(\in\left\{-9,-20,-31,-42,...\right\}\)với x<0