Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x - 1 chia hết cho x2 - 4x + 5 => x(2x - 1) chia hết cho x2 - 4x + 5 => 2x2 - x chia hết cho x2 - 4x + 5
Mà 2.(x2 - 4x + 5) chia hết cho x2 - 4x + 5 nên (2x2 - x) - (2x2 - 8x + 10) chia hết cho x2 - 4x + 5
=> 7x - 10 chia hết cho x2 - 4x + 5
=> 2.(7x - 10) chia hết cho x2 - 4x + 5 Hay 14x - 20 chia hết cho x2 - 4x + 5
ta có 2x - 1 chia hết cho x2 - 4x + 5 nên 7(2x - 1) = 14x - 7 chia hết cho x2 - 4x + 5
=> (14x - 7)- (14x - 20) chia hết cho x2 - 4x+ 5
=> 13 chia hết cho x2 - 4x + 5 => x2 - 4x + 5 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
+) x2 - 4x + 5 = -13 => x2 - 4x + 18 = 0 (Vô nghiệm)
+) x2 - 4x + 5 = -1 => x2 - 4x + 6 = 0 (vô nghiệm)
+) x2 - 4x + 5 =1 => x2 - 4x + 4 = 0 => (x - 2)2 = 0 => x = 2
Thử lại: 2x -1 = 3; x2 - 4x + 5 = 1 (Thỏa mãn)
+) x2 - 4x + 5 = 13 => x2 - 4x - 6 = 0 : ............
Vậy....
1)can(2)*(can(2)+1-can(3))
2)-1/(canbậc3của2-1)
3)120
4)1
5)3
6)60
7)chưa làm
8)72
9)47
Ta có: 3x+2:x2+5
=>(3x+2)2:x2+5
=>3x2+2(3x)(2)+22:x2+5
=>(3x2+15)+12x-9:x2+5
Vì 3x2+15:x2+5
=>12x-9:x2+5
Vì 3x+2:x2+5=>4(3x+2):x2+5
=>12+8:x2+5
Vì 12x-9 và 12x+8 cùng: x2+5
=>(12x+8)-(12x-9):x2+5
=>17:x2+5
=>x2+5\(\in\)Ư(17)={1;17;-1;-17}
=>x2\(\in\){-4;13;-6;-21}
Mà ko có STN nào mà bình phương bằng -4;13;-6;-21
Vậy x\(\in\)rỗng