K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016
x-vc-523+vc  
x-3---0+  
2-x++0--  
x+5-++++  
VT+kxd00-  

khi x<-5 thi VT<0

nghiem x<-5

1 tháng 12 2016

mấy từ viết tắt là j vậy anh. em mới học qua nên hơi ngu hihj

15 tháng 6 2019

Bài đó không cần dùng bảng xét dấu cũng được mà bạn

M=\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

\(\text{M dương }\Leftrightarrow\text{M}\ge0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+4\right)\ge0\)

\(\text{TH1}:\)

\(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow x\ge3\)

\(\text{TH2}:\)

\(\hept{\begin{cases}x+3\le0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x< -4\end{cases}}}\Rightarrow x\le3\)

\(\text{Vậy với }x\ge3\text{ hoặc }x\le3\text{ thì M dương }\)

15 tháng 6 2019

Bài này không cần dùng bảng xét dấu đâu bạn. Bạn lập luận như sau:

 M dương khi:  (x+3) và (x+4) cùng dấu

 TH1:  (x+3) > 0    =>   x > -3

            (x+4) > 0    =>   x > -4 

     =>  x > -3

 TH2:  (x+3) < 0   =>   x < -3

            (x+4) < 0  =>   x < -4

     =>   x < -4

Vậy x > -3 hoặc x < -4

  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+3>0\:\Leftrightarrow\:x>-3\\x+4>0\:\Leftrightarrow\:x>-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+3< 0\:\Leftrightarrow\:x< -3\\x+4< 0\:\Leftrightarrow\:x< -4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\:\)

19 tháng 7 2018

a, \(\left|x+2\right|-\left|x+7\right|=0\Rightarrow\left|x+2\right|=\left|x+7\right|\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=x+7\\x+2=-x-7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0=5\left(loại\right)\\2x=-9\end{cases}\Rightarrow}x=\frac{-9}{2}}\)

b, - Nếu \(2x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 2x - 1 => 2x = 2x (thỏa mãn với mọi x)

- Nếu 2x - 1 < 0 => \(x< \frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 1 - 2x => 4x = 2 => x = \(\frac{1}{2}\) (không thỏa mãn điều kiện)

Vậy \(x\ge\frac{1}{2}\)

c,d tương tự b

e, tương tự a

\(\left|x-2\right|+\left|x-5\right|=3\)

\(\Rightarrow x-2+x-5=3\)

\(\Rightarrow2x-7=3\)

\(\Rightarrow2x=10\)

\(\Rightarrow x=5\)

16 tháng 7 2016

\(\left|x-2\right|+\left|x-5\right|=3\) 

        \(x-2+x-5=3\)

                    \(2x-7=3\)

                           \(5x=10\)

                             \(x=2\)

15 tháng 9 2017

Ta có bảng xét dấu:

2 3 4 x - 2 x - 3 x - 4 0 0 0 - - - - - - + + + + + +

Với \(x< 2;pt\Leftrightarrow2-x+3-x+4-x=2\)

\(\Leftrightarrow7-3x=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\left(l\right)\)

Với \(2\le x< 3;pt\Leftrightarrow x-2+3-x+4-x=2\)

\(\Leftrightarrow5-x=2\Leftrightarrow x=3\left(l\right)\)

Với \(3\le x< 4;pt\Leftrightarrow x-2+x-3+4-x=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=2\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

Với \(x\ge4;pt\Leftrightarrow x-2+x-3+x-4=2\)

\(\Leftrightarrow3x-11=0\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\left(l\right)\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 3.

Giả sử đa thức f(x) có nghiệm.

Khi đó : f (x) = 0

 => |25- 2x| = 0

=> 25 - 2x =0

=> 2x =25

=>x= 25/2 

Vậy x = 25/2 là nghiệm của đa thức f ( x)

Thay | 25 - 2x | = 0

=> 25 = 2x => x = 25 : 2 => x = 12,5

Vậy đa thức trên có 1 nghiệm là x = 12,5