K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

x thuộc N nữa nhé!!!!!!!

9 tháng 7 2018

Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20

=>x+(x+1)+...+19=20-20=0

=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0

=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0

=>x + 19 = 0

=>x = -19

bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )

* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3

=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3

=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3

mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3

=> 21 chia hết cho N-3

=> N-3 thuộc Ư(21)

=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21

=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18

*n +11 chia hết cho n-1

=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1

=> n-1 +12 chia hết cho n-1

=> 12 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(12)

=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12

=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11

*2.n chia hết n-2

=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2

=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2

=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2

mà 2(n-2) chia hết n-2 

=> 4 chia hết n-2

=> n - 2 thuộc Ư(4)

=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4

=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2

*học tốt*

6 tháng 6 2019

#)Góp ý :

Mình khuyên bn nên đăng vào lúc 8 - 9h tối nha, lúc đó nhiều ng on nhất và là lúc nhiều câu hỏi được đăng lên nhất, còn bây h thì ít ng lắm, làm việc riêng hết òi

6 tháng 6 2019

Trả lời

1) Bạn có thể vào chtt tham khảo

chúc bạn

sớm làm đc

17 tháng 9 2016

a. 4 chia hết cho x - 1

=> x - 1 Ư(4) = {-4; -1; 1; 4}

=> x {-3; 0; 2; 5}

b. 4x + 3 chia hết cho x - 2

=> (4x + 3) - 4.(x - 2) chia hết cho x - 2

=> 4x + 3 - 4x + 8 chia hết cho x - 2

=> 11 chia hết cho x - 2

=> x - 2 Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

=> x {-9; 1; 3; 13}.

20 tháng 8 2020

ta có a và b không chia hết cho 3 

Suy ra a và b chia 3 dư 1 hoặc dư 2 

Với mọi số a b không chia hết cho 3 thì bình phương của nó chia 3 luôn dư 1 

Suy ra a^2 - b^2 chia hết cho3 ( đpcm ) 

11 tháng 8 2016

Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.

Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9

Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:

7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)

7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại

7.27=189, chia hết cho 3, loại

7.37=259, lớn hơn 200, loại

Vậy SCT là 49

12 tháng 8 2016

Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.

Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9

Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:

7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)

7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại

7.27=189, chia hết cho 3, loại

7.37=259, lớn hơn 200, loại

Vậy SPT là 49.

12 tháng 8 2016

Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.

Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9

Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:

7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)

7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại

7.27=189, chia hết cho 3, loại

7.37=259, lớn hơn 200, loại

Vậy x = 49

8 tháng 6 2016

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

  • Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
  • Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

  • Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

  • Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

  • Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
  • Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

22 tháng 7 2017

\(\left(x^2-2x+3\right)=\left(x^2-2x+1\right)+2=\left(x-1\right)^2+2\)chia hết cho x - 1

Nên x - 1 \(\in\)Ư(2) = 1 ; 2 ; -1 ; -2 

Lập bảng rồi tìm x 

22 tháng 7 2017

Có x^2-2x+3 = (x^2 - x) -(3x - 3)

= x.(x-1)+3.(x-1) = (x+3).(x-1) chia hết cho x-1 với mọi x e Z