Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét 2 trường hợp:
TH1: n = 0
5ⁿ + 10 = 5⁰ + 10 = 11 là số nguyên tố
TH2: n ≠ 0
Ta có:
5ⁿ ⋮ 5
10 ⋮ 5
⇒ (5ⁿ + 10) ⋮ 5
⇒ 5ⁿ + 10 là hợp số
Vậy n = 0 thì 5ⁿ + 10 là số nguyên tố
Nếu đề bài là:
5n+10 \(\in\) P
⇔ 5n+10 = 5
⇒ n + 10 = 1
⇒ n = -9 (loại)
n \(\in\) \(\varnothing\)
Nếu đề bài là:
5n + 10 \(\in\) P
với n = 0 ta có 5n + 10 = 11 (thỏa mãn)
Với n ≥ 1 ta có 5n + 10 = \(\overline{..5}\) + 10 = \(\overline{...5}\) (là hợp số loại)
Vậy n = 0
TH1. Đề bài là: 5n + 10 \(\in\) P
Với n = 0 ⇒ 5n + 10 = 1 + 10 = 11 (thỏa mãn)
Với n ≥ 1 ⇒ 5n + 10 = \(\overline{..5}\)+ 10 = \(\overline{..5}\) ⋮ 5 (loại)
Vậy n = 0
TH2. Đề bài là: 5n +10 \(\in\) P
5n+10 \(\in\) P ⇔ n + 10 = 1
⇒ n = -9 (loại)
n \(\in\) \(\varnothing\)
Đặt biểu thức n3 – n2– 7n + 10 bằng A
A= n3 – 2n2 + n2 – 2n – 5n +10
A= (n – 2)(n2 + n – 5).
Để n3-n2-7n+10 là số nguyên tố thì
* n = 3 => A = 7.
* n = 2 =>A = 0 (loại).
Vậy n = 3 là giá trị cần tìm.
Phải cm n^2+n-5 >1 nx