Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy 2011x và 42231 đều chia hết cho 2011 nên 7y chia hết cho 2011.
Mà (7;2011) = 1 nên y chia hết cho 2011.Đặt y = 2011k (\(k\inℕ^∗\) tức là \(k\ge1\))
Suy ra \(2011\left(x+7k\right)=42231=21.2011\)
Chia hai vế cho 2011 ta được: x + 7k = 21 tức là x = 21 - 7k
Do x nguyên dương nên suy ra \(1\le k< 21\).
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=21-7k\\y=2011k\end{cases}}\left(1\le k\le20\right)\)
Bài này lớp 7 giải dài hơn mệt
x,y>0 nên \(x< 7,2\)(7,2<124/17)
thử các số nguyên tố trong khoảng đó (2;3;5;7)
tính y và thử coi y có phải là nguyên tố ko?
tìm đc x=2;y=5
Cách lớp 9: công thức nghiệm tổng quát của pt 17x+18y=124
x=18i+2 (i nguyên)
y=17k+5 (k nguyên)
vì 0<x<7,2 nên x=2 suy ra y=5
phần còn lại là bấm máy
Câu 1:
x + 5/4 = 0 => x = -5/4
x - 19/7 = 0 => x = 19/7
Lập bảng:
P/s: Edogawa Conan: Cái bảng của bạn cho mình cop nha! Thanks! Tí mik trả bạn 1 ! OK?
x | -5/4 19/7 |
x + 5/4 | - 0 + / + |
x - 19/7 | - / - 0 + |
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 ) | + 0 - 0 + |
Suy ra -5/4 < x < 19/7
Hay -1,25 < x < 2,(714285)
Mặt khác x thuộc Z nên x = -1, 0, 1, 2
Câu 2:
2xy + 4y = 6
2 (xy + 2y) = 6
=> xy + 2y = 6 / 2 = 3
=> xy + 2y = 3
=> y (x + 2) = 3
Từ đó lập bảng phân tích 3 = 1 . 3 = (-1) . (-3)
Mik khỏi lập bảng!
Từ bảng trên ta có y = {-3; -1; 1; 3}
Câu 3:
x + y = 8, x + z = 10, y + z = 12
=> (x + y) + (x + z) + (y + z) = 8 + 10 + 12 = 30
=> 2(x + y + z) = 30
=> x + y + z = 15
Đến đây thì dễ rồi! ^^
Câu 4:
(x + 3) = +5 Hoặc -5
Nhưng đề hỏi là x^3 > 0 = .....
Nên ta chọn (x + 3) = 5 (tại nếu chọn x + 3 = -5 thì x sẽ < 0 dẫn đến x^3 < 0
Ta có x + 3 = 5
Từ đó có x = 8
Đến đây thì dễ dàng tính ra x^3 bằng mấy và thỏa mãn x > 0....
* ♥ * Xong! * ♫ *
* ♥ * nha! * ♫ *
C1: Lập bảng xét dấu tích:
x + 5/4 = 0 => x = -5/4
x - 19/7 = 0 => x = 19/7
Ta có:
x | -5/4 19/7 |
x + 5/4 | - 0 + / + |
x - 19/7 | - / - 0 + |
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 ) | + 0 - 0 + |
Vậy -5/4 < x < 19/7
( 2017 ; 2016 ; 2015 ) =1
Nên không có x ;y thuộc Z nào thỏa mãn nhé
\(xy-x-y=2\)
\(\Rightarrow xy-x-y+1=3\)
\(\Rightarrow x\left(y-1\right)-1\left(y-1\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=3\)
Tự xét được chứ :">
\(2\left(xy-3\right)=x\)
\(\Leftrightarrow2xy-6=x\)
\(\Leftrightarrow2xy-x=0+6\)
\(\Leftrightarrow x\left(2y-1\right)=6\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow y\in\left\{....\right\}\)
Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{p}\)⇔ p(x+y)=xy (1)
Vì p là số nguyên tố nên suy ra trong hai số x,y luôn có 1 số chia hết cho p.
Không mất tính tổng quát ta giả sử: x ⋮ p ⇒ x=kp (k∈N∗)
Nếu k=1, thay vào (1) ta được: p(p+y)=p ⇒ p+y=1, vô lí.
Do đó k≥2. Từ (1) suy ra: p(kp+y)=kp.y ⇔ y=\(\frac{kp}{k-1}\)
Do y∈N∗ mà (k;k−1)=1 ⇒ p ⋮ k−1 ⇒ k−1∈{1;p}
∙ k−1=1 ⇒ k=2⇒x=y=2p
∙ k−1 = p ⇒ k=p+1 ⇒ x=p(p+1),y=p+1
Vậy phương trình có ba nghiệm là: (2p;2p),(p+1;p2+p),(p2+p;p+1).
bài này lớp mấy j bn???....