Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GỌI SỐ ĐÓ LÀ ABC. Ư(ABC)=(AB;AC;BC)
NÓI CHUNG SỐ ĐÓ LÀ 120
Xét n+ 1 số sau: a1=5 ;a2 =55;...;an+1 =55 5... ( n+1 chữ số 5).
Theo nguyên lý Dirichlet : với n+1 số trên ắt tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho n. Hiệu
của hai số này là số có dạng: 55…50…0 gồm toàn chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết cho n.
Đó là điều phải chứng minh! Bổ sung thêm công thức nhé: n+1=n.1+1 => tồn tại 1+1=2 số có cùng số dư khi chia cho n.( Vì có n số dư tính từ 0 đến n-1).
Xét n+ 1 số sau: a1=5 ;a2 =55;...;an+1 =55 5... ( n+1 chữ số 5).
Theo nguyên lý Dirichlet : với n+1 số trên ắt tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho n. Hiệu
của hai số này là số có dạng: 55…50…0 gồm toàn chữ số 5 và chữ số 0 và chia hết cho n.
Đó là điều phải chứng minh! Bổ sung thêm công thức nhé: n+1=n.1+1 => tồn tại 1+1=2 số có cùng số dư khi chia cho n.( Vì có n số dư tính từ 0 đến n-1).
Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\)
Theo đề bài ta có
+ Nếu xoá c ta được \(\overline{ab}\) và \(\overline{abc}\) chia hết cho \(\overline{ab}\)
+ Tương tự nếu xoá b ta có \(\overline{abc}\) chia hết cho \(\overline{ac}\)
+ Nếu xoá a ta có \(\overline{abc}\) chia hết cho \(\overline{bc}\)
* \(\frac{\overline{abc}}{\overline{ab}}=\frac{10.\overline{ab}+c}{\overline{ab}}=10+\frac{c}{\overline{ab}}\) để c chia hết cho \(\overline{ab}\) => c=0
* \(\frac{\overline{abc}}{\overline{ac}}=\frac{\overline{ab0}}{\overline{a0}}=\frac{100.a+10.b}{10.a}=10.a+\frac{b}{a}\) => a là ước của b (1)
* \(\frac{\overline{abc}}{\overline{bc}}=\frac{\overline{ab0}}{\overline{b0}}=\frac{100.a+10.b}{10.b}=1+10.\frac{a}{b}\) => b là ước của a (2)
Từ (1) và (2) => a=b và khác 0
=> n={110; 220; 330; 440; 550; 660; 770; 880; 990}