K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Xét hai trường hợp:

- Trường hợp 1: a là độ dài một cạnh góc vuông.

Áp dụng định lí py- ta- go ta có:

a2 + 82 = 152

suy ra: a2 = 152 – 82 = 161 nên a = √161

(loại do a không là số tự nhiên)

-Trường hợp 2: a là độ dài cạnh huyền.

Áp dụng định lí Py- ta- go ta có:

a2 = 82 + 152 = 289 = 172, ta được a = 17 (thỏa mãn).

Vậy a = 17.

26 tháng 5 2017

Xét hai trường hợp :

- Trường hợp a là độ dài một cạnh góc vuông .

Từ a2 + 82 = 152 ,ta có a2 = 161 . Ta thấy 122 < a2 < 132 nên a không là số tự nhiên

- Trường hợp a là độ dài cạnh huyền

Từ a2 = 82 + 152 = 289 = 172 ,ta được a = 17

Vậy a = 17

29 tháng 1 2018

\(a^2+8^2=15^2\)

\(a^2+64=225\)

\(a^2=151\)

\(a=\sqrt{151}\)

17 tháng 1 2017

Nếu a là độ dài cạnh góc vuông áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ta có

a2+82=15=> a2=152-82=161

=> a=√161=12,68585.... mà a là số tự nhiên nên loại

Nếu a là độ dài cạnh huyền áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ta có

a2=82+152=64+225=289=172

vậy số a cần tìm là 17

DD
23 tháng 2 2021

Độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là \(8\)phần và \(15\)phần, thì độ dài cạnh huyền là: \(\sqrt{8^2+15^2}=17\)(phần) 

Giá trị mỗi phần là \(34\div17=2\).

Độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là: \(2.8=16\).

Độ dài cạnh góc vuông thứ hai là: \(2.15=30\).

26 tháng 7 2016

Giả sử 15 là độ dài của cạnh dài huyền thì a2 + 82 = 152 (định lí Pi-ta-go)

a2 + 82 = 152

a2 + 64 = 225

a2 = 161

Không có số nào bình phương bằng 61 => 15 không phải là độ dài của cạnh huyền => a chính là cạnh huyền

Ta có: 

82 + 152 = a2

64 + 225 = a2

289 = a2

=> a = 17

Vậy a = 17

1 tháng 4 2018

Ta có cạnh đáy =a và chu vi = 15  suy ra cạnh bên = 15-a / 2 suy ra =15/2 - a/2 suy ra a=15/2 /2=15

Vậy canh đáy a=15

18 tháng 11 2017

Gọi độ dài các cạnh của tam giác ABC là x,y,z;đường cao là ha, hb, hc

Đặt ha=4; hb=12; hc=c

Ta có: \(\frac{ha.x}{2}=\frac{hb.y}{3}=\frac{hc.z}{2}=S=>x=\frac{2S}{ha};y=\frac{2S}{hb};z=\frac{2S}{hc}\)

Ta lại có: x+y>z ( bất đẳng thức tam giác)

\(\frac{2S}{ha}+\frac{2S}{hb}>\frac{2S}{hc}=>\frac{1}{ha}+\frac{1}{hb}>\frac{1}{hc}=>\frac{1}{4}+\frac{1}{12}>\frac{1}{a}=>\frac{1}{3}>a=>a< 3\)

y+z>x=> \(\frac{1}{hb}+\frac{1}{hc}>\frac{1}{ha}=>\frac{1}{12}+\frac{1}{a}>\frac{1}{4}=>\frac{1}{a}>\frac{1}{6}=>6>a\)

18 tháng 11 2017

=> a thuộc {4;5}