K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

7m+4 =7m-7+11 =7(m-1)+11 

ta có 7(m-1) chia ht cho m-7 

=>11 chia ht cho m-1 

=> m-1 thuộc tập hợp 1 ,11,-1,-11 

giải từng trường hợp

24 tháng 2 2021

ĐK: \(m\ne1\)

Ta có: \(\frac{7m+4}{m-1}=\frac{7\left(m-1\right)+11}{m-1}=7+\frac{11}{m-1}\)

Để 7m+4 chia hết cho m-1 thì 11 chia hết hết cho m-1

Hay \(m-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Xét bảng

m-11-111-11
m2(tm)0(tm)12(tm)-10(tm

Vậy.........

8 tháng 8 2023

a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)

Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)

Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\) `n-1`

Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\) 

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)

\(\text{________________________________________________________}\)

b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)

Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)

Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)

Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )

\(\text{_________________________________________________________________ }\)

c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)

Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)

Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)

Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )

\(\text{_______________________________________}\)

Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)

Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)

Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)

Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )

 

12 tháng 3 2020

Theo bài ra ta có: a chia 4 và 6 đề dư 1 

=> a-1 chia hết cho 4 và 6

=> a-1 thuộc BC (4;6)

Ta có: 4=22; 6=2 x 3

=> BCNN (4;6)=22 x 3=12

B(12)={0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;132;.......}

=> a={1;13;25;37;49;61;73;.....}

a chia hết cho 7 và a<400 => a=49

12 tháng 3 2020

Gõ link này nha : https://h.vn/hoi-dap/question/513677.html

22 tháng 1 2017

ta có:n+1 chia hết cho n+4

n+1 chia hết cho n+1

=>(n+1)-(n+4) chia hết cho (n+4)

=>n+1-n+4 chia hết cho n+4

=>     -3 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

rồi sau đó bạn lập bảng hoặc ghi chữ

22 tháng 1 2017

ý nào vậy bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Lời giải:

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p$ không chia hết cho 3.

Mà $p$ lẻ nên $p=6k+1$ hoặc $6k+5$ với $k$ tự nhiên.

TH1: $p=6k+1$ thì:

$p^2-1=(6k+1)^2-1=6k(6k+2)=12k(3k+1)$

Nếu $k$ lẻ thì $3k+1$ chẵn.

$\Rightarrow p^2-1=12k(3k+1)\vdots (12.2)$ hay $p^2-1\vdots 24$

Nếu $k$ chẵn thì $12k\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12k(3k+1)\vdots 24$

TH2: $p=6k+5$

$p^2-1=(6k+5)^2-1=(6k+4)(6k+6)=12(3k+2)(k+1)$
Nếu $k$ chẵn thì $3k+2$ chẵn

$\Rightarrow 12(3k+2)\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12(3k+2)(k+1)\vdots 24$

Nếu $k$ lẻ thì $k+1$ chẵn

$\Rightarrow 12(k+1)\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12(3k+2)(k+1)\vdots 24$
Vậy $p^2-1\vdots 24$

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

bn tự lập bảng nha ! 

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-2\right\}\)

học tốt

14 tháng 3 2020

Bài giải

Ta có: 6n + 4 \(⋮\)2n + 1   (n \(\inℤ\))

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư (1)

Ư (1) = {1; -1}

2n + 1 = 1 hay -1

2n       = 1 - 1 hay -1 - 1

2n       = 0 hay -2

  n       = 0 : 2 hay -2 : 2

  n       = 0 hay -1

Vậy n = 0 hay -1

18 tháng 12 2023

(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ 2(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 2) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 3 + 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ [3(2n - 1) + 1] ⋮ (2n - 1)

⇒ 1 ⋮ (2n - 1)

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(1) = {-1; 1}

⇒ 2n ∈ {0; 2}

⇒ n ∈ {0; 1}

18 tháng 12 2023

3n - 1 ⋮ 2n - 1 

2(3n-1) ⋮ 2n-1 

3(2n-1)+1⋮ (2n-1)

1 ⋮ (2n-1) 

(2n- 1 ) \(\in\) \(\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\) 

2n-1 -1 1
n 0  1

Theo bảng trên ta có 

n ϵ { 0:1}