Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) x - 5 \(\in\)B ( 6 )
\(\Rightarrow\)x - 5 \(\in\){ 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; ..... }
\(\Rightarrow\)x \(\in\){ 5 ; 11 ; 17 ; 23 ; 29 ; 35 ; 41 ; 47 ; 53 ; .... }
b ) x - 1 \(⋮\)4
\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)B ( 4 )
\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\){ 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ; 40 ; ..... }
\(\Rightarrow\)x \(\in\){ 1 ; 5 ; 9 ; 13 ; 17 ; 21 ; 25 ; 29 ; 33 ; 37 ; 41 ; .... }
1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)
\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)
2) a) \(x+20⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)
\(\Rightarrow18⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)
b) \(x+5⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)
\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)
c) \(10x+23⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)
\(\Rightarrow18⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)
câu a mình ko làm đc, bạn thông cảm
b, 15 chia hết cho x-1 ( x thuộc N )
=> ( x-1 ) thuộc Ư(15)
=> x-1 thuộc { 1;3;5;15 }
ta có bảng sau :
x-1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | 2 | 4 | 6 | 16 |
vậy x thuộc {2;4;6;16} ( lưu ý: x mình tìm là số tự nhiên, nếu đề ra số nguyên thì bạn thêm giá trị âm vào tập hợp ước của 15 rồi cứ tính bình thường nhé)
Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1
<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1
<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1
Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=> 3 ⋮ x + 1
=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }
=> x = { - 2; 0; 2; 4 }
Câu 1:
Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1
=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3}
=> x thuộc {0;-2;2;-4}
Vậy x thuộc {0;-2;2;-4}
K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé
A= n3 +2n2 -3n+2 , B= n2 -n
Giải: Đặt tính chia:
Muốn chia hết, ta phải có 2 chia hết cho n(n-1),do đó 2 chia hết cho n(vì n là số nguyên)
Ta có:
n | 1 | -1 | 2 | -2 |
n-1 | 0 | -2 | 1 | -3 |
n(n-1) | 0 | 2 | 2 | 6 |
loại | loại |
Vậy n= -1; n = 2
Ví dụ 2:
Tìm số nguyên dương n để n5 +1 chia hết cho n3 +1.
Xem thêm tại: https://toanh7.com/chuyen-de-tim-dieu-kien-chia-het-a12465.html#ixzz79BQBP89v
a) Vì (x-5) là ước của 6 , mà:
Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}.
Ta có bảng sau:
x-5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 6 | -6 | 7 | -7 | 8 | -8 | 11 | -11 |
Vậy: x thuộc {6;-6;7;-7;8;-8;11;-11}.
2.9-x-3.4=8.3
18-x-12=24
6-x=24
x=6-24
x=-18
Vậy x=-18
Học tốt nha -Kết bạn facebook nguyenminh không dấu và ko avatar
Câu 1: a) Gọi 3 số đó là a ;a+1;a+2
Ta có: a+a+1+a+2=3a+3
3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3
=> 3a+3 chia hết cho 3
=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luon chia hết cho 3
b) Gọi 5 số đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4
Ta có: a+a+1+a+2+a+3+a+4 =5a+5
5 chia hết cho 5 => 5a chia hết cho 5
=> Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5
Câu 2 :Tụ làm nhé , mk chịu lun à