Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)4n-5 chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc {-5;-1;1;5}
b)n-11 là bội của n-1
suy ra n-11 chia hết cho n-1
=>10 chia hếtcho n-1
=>n-1 thuộc {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
=>n thuộc {-9;-4;-1;0;2;3;6;11}
c)2n-1 là ước của 3n+2
Suy ra 3n+2 chia hết cho 2n-1
6n+4 chia hết cho 2n-1
Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1
nên 3(2n-1) chia hết cho 2n-1
vậy 6n-3 chia hết cho 2n-1
=>(6n+4)-(6n-3) chia hết cho n-1
=>7 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc {-7;-1;1;7}
=>n thuộc {-6;0;2;8}
a ,
vì n chia hết cho n
suy ra 4n chia het cho n
suy ra 5 chia hết cho n hay n thuoc uoc cua 5
Ư(5) = { 5 , 1 , -5,-1 }
còn lại cậu tự làm nhé
b ,
- 11 là bội của n - 1
hay -11 chia hết cho n - 1
suy ra n - 1 thuoc Ư( -11) = { 11 , 1 , -11 , -1}
lập bảng tự làm nhé
c,
2n - 1 là uoc 3n -2
suy ra 3n + 2 chia hết 2n - 1
2 ( 3n + 2) chia hết cho 2n - 1
6n + 4 chia hết 2n - 1
ta có 2n - 1 chia het 2n - 1
3 ( 2n - 1) chia het 2n -1
6n - 3 chia het 2n -1
để 6n + 4 = 6n -3 + 7 chia het 2n -1
suy ra 7 chia het 2n - 1
hay 2n -1 thuoc Ư ( 7) = { 7,1,-1,-7}
LẬP bảng tự làm
Ta có : n = 4.n = 4n
Vì 4n chia hết cho 4n nên để 4n - 5 chia hết cho n thì 5 phải chia hết cho n
Suy ra n thuộc ước của 5
ước của 5 là 1 và 5
Ta có 2TH:
TH1: n = 1
TH2: n = 5
Vậy có hai n (TMĐB) đó là n = 1 ; hoặc n = 5
a, 4n - 5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n
=>n thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}
Vậy n thuộc {-1;1;-5;5}
b, -11 là bội của n-1
=>n-1 thuộc Ư(-11)={-1;1;-11;11}
=> n thuộc{0;2;-10;12}
Vậy n thuộc {0;2;-10;12}
c, 2n - 1 là ước của 3n+2
=>3n+2 chia hết cho 2n-1
=>6n+4 chia hết cho 2n-1
=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1
=>7 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}
=>2n thuộc {0;2;-6;8}
=>n thuộc {0;1;-3;4}
Vậy n thuộc {0;1;-3;4}
Mình chỉ biết làm câu b nha:
Ta có: Vì 2n-1 là ước của 3n+2
=> 3n+2 chia hết cho 2n-1
=> 6n+4 chia hết cho 6n-3
Ta lại có: 6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}
Vậy n= {0, 3}
Câu a nha:
Ta có: 4n-5 chia hết cho n
Tương tự câu b
=> 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n
=> n là ước của 5
Vậy n={1, 5}
a) Ta có: n + 7 \(\in\)Ư(n + 8)
<=> n + 8 \(⋮\)n + 7
<=> (n + 7) + 1 \(⋮\)n + 7
<=> 1 \(⋮\)n + 7
<=> n + 7 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng:
n + 7 | 1 | -1 |
n | -6 | -8 |
Vậy ...
b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1
Do n - 5 \(⋮\)n - 5 => 2(n - 5) \(⋮\)n - 5
Để 2n - 9 \(⋮\)n - 5 => 1 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng: tương tự
c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1
Do n - 1 \(⋮\)n - 1 => n(n - 1) \(⋮\)n - 1
Để n2 - n - 1 \(⋮\)n - 1 thì 1 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng: tương tự
d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6
Tương tự
a) n+2 chia hết cho n-1
n+2=n-1+3 chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}
n\(\in\){0;2;-2;4}
b) 2n-3 là bội của n+4 nghĩa là 2n-3 chia hết cho n+4
2n-3=2(n+4)-11 chia hết cho n+4
=> 11 chia hết cho n+4 hay n+4\(\in\)Ư(11)={-1;1;-11;11}
n\(\in\){-5;-3;-15;7}
c) n-7 chia hết cho 2n+3
n-7=2(n-7) chia hết cho 2n+3
2(n-7)=2n+3-17 chia hết cho 2n+3
=> 17 chia hết cho 2n+3 hay 2n+3\(\in\)Ư(17)={-1;1;-17;17}
n\(\in\){-2;-1;-10;7}
d) n+5 chia hết cho n-2
n+5=n-2+7 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2 hay n-2\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}
n\(\in\){1;3;-5;9}
e) n2 -2 là bội của n+3
n2-2=n(n+3)-3n-2=n(n+3)-3(n+3)+7 chia hết cho n-2
n(n+3) và 3(n+3) cùng chia hết cho n+3
=> 7 chia hết cho n+3 hay n+3\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}
n\(\in\){-4;-2;-10;4}
f) 3n-13 là ước của n-2 nghĩa là n-2 chia hết cho 3n-13
n-2 chia hết cho 3n-13 => 3(n-2) chia hết cho 3n-13
3(n-2)=3n-13+7 chia hết cho 3n-13
=> 7 chia hết cho 3n-13 hay 3n-13\(\in\)Ư(7)={-1;1-7;7}
n\(\in\){4;2;}
g) In+19I + In+5I + In+2011I = 4n
n+19+n+5+n+2011=-4n
TH1: 3n+2035=-4n => n=(-2035) :7 (loại)
TH2: n+19+n+5+n+2011=4n
3n+2035=4n => n=2035