Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........
\(\left(2n+1\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow\)\(\left(2n+4-3\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow2\left(n+2\right)-3⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow3⋮n+2\) ( vì \(2\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\))
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\) ( vì n +2 \(\in Z\))
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;-3;-5\right\}\)
Mà n là số nguyên nhỏ nhất nên n = -5
a) \(A=2+2^2+...+2^{120}\)
\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+...+2^{121}\)
\(\Leftrightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{121}\right)-\left(2+2^2+...+2^{120}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{121}-2\)
b) Mk làm mẫu 1 phần thôi nhé bn:
\(A=2+2^2+...+2^{120}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)
\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{119}\left(1+2\right)\)
\(A=3\left(2+2^3+...+2^{119}\right)\) chia hết cho 3
Tương tự xét chia hết cho 7 thì nhóm 3 số, cho 15 thì 4 số nhé
Ta có:\(\frac{x^2+3x+9}{x+3}\)=\(\frac{x\left(x+3\right)+9}{x+3}\)= x+\(\frac{9}{x+3}\)
Để x\(^2\)+3x+9 \(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)9\(⋮\)x+3 hay x+3\(\in\)Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}
\(\Rightarrow\)x+3\(\in\){-1;1;-3;3;-9;9}
\(\Rightarrow\)x\(\in\){-4;-2;-6;0;-12;6}
Bạn xem thêm ở đây: Câu hỏi của lê phát minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Ta có : 2n + 1 = 2(n + 2) - 3
Do n + 2 \(⋮\)n + 2 => 2(n + 2) \(⋮\)n + 2
Để 2n + 1 \(⋮\)n + 2 thì 3 \(⋮\)n + 2 => n + 2 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}
Lập bảng :
Vì n nhỏ nhất nên n = -5
Vậy ...
thanks bn nhìu