K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2023

a)

\(A=5^{50}-5^{48}+5^{46}-5^{44}+...+5^6-5^4+5^2-1\)

\(5^2.A=5^2.\left(5^{50}-5^{48}+5^{46}-5^{44}+...+5^6-5^4+5^2-1\right)\)

\(25A=5^{52}-5^{50}+5^{48}-5^{46}+...+5^8-5^6+5^4-5^2\)

\(A+25A=\left(5^{50}-5^{48}+5^{46}-5^{44}+...+5^6-5^4+5^2-1\right)+\left(5^{52}-5^{50}+5^{48}-5^{46}+...+5^8-5^6+5^4-5^2\right)\)

\(26A=5^{22}-1\)

\(A=\dfrac{5^{22}-1}{26}\).

b)

\(26A+1=5^n\)

\(\Leftrightarrow\left(5^{52}-1\right)+1=5^n\)

\(\Leftrightarrow5^{52}=5^n\)

\(\Rightarrow n=52\).

c)

\(A=\left(5^{50}-5^{48}\right)+\left(5^{46}-5^{44}\right)+...+\left(5^6-5^4\right)+\left(5^2-1\right)\)

\(=5^{48}.\left(5^2-1\right)+5^{44}.\left(5^2-1\right)+...+5^4.\left(5^2-1\right)+1.\left(5^2-1\right)\)

\(=5^2.24.\left(5^{46}+5^{42}+...+5^2\right)+24\)

\(=25.4.6.\left(5^{46}+5^{42}+...+5^2\right)+24\)

\(=100.6.\left(5^{46}+5^{42}+...+5^2\right)+24⋮100\)

\(\Rightarrow A⋮100\).

 

15 tháng 11 2016

a) n+8 ⋮n+3

n+8-(n+3)⋮n+3

n+8-n+3⋮n+3

11⋮n+3

Vậy n+3 là Ư(11)={1;11}

n+3111
n-28

Vậy n={-2;8}

b)n+6 n-1

n+6-(n-1)⋮n-1

n+6-n-1⋮n-1

5⋮n+1

Vậy n-1 là Ư(5)={1;5}

n-115
n26

Vậy n={2;6}

c) 4n-5⋮2n-1

[4n-5-2(2n-1)]⋮2n-1

4n-5-4n-2⋮2n-1

3⋮2n-1

Vậy 2n-1 là Ư(3)={1;3}

2n-113
n12

Vậy n={1;2}

k mình nha.

16 tháng 12 2016

a) n+8 chia hết cho n+3

=> n+3+5 chia hết cho n+3

n+3 chia hết cho n+3

=> n+3 \(\inƯ\left(5\right)\)
                        {1;-1;-5;5}

Thì ta có: ~ n+3=1  

                n    = -2

                ~  n+3= -1

                n    = -4

                ~ n+3=5

                n    = 2

               ~ n+3= -5

                n    = -8
Các câu khác em làm tương tự nhé. Tách ra sao cho có 2 cái giống nhau => Là ước của cái còn lại rồi thế số vào tìm n. Chúc em học tốt ^^
           

4 tháng 3 2015

Ta có:

\(a=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{n}=\frac{39}{40}\)

Coi n=a.(a+1)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{a.\left(a+1\right)}\)

Ta thấy: 

\(\frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2};\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow a=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)

\(=1+\frac{-1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}+...+\frac{-1}{a}+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)

\(=1+\left(\frac{-1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...-\frac{1}{a+1}\)

\(=1+0+0+...+0-\frac{1}{a+1}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{a+1}=\frac{39}{40}\)

\(\Rightarrow a+1=40\Rightarrow a=39\)

\(\Rightarrow n=39.40=1560\)

 

1560 do ban

19 tháng 6 2019

a, 2 + 4 + 6 + … + 2n =  2 + 2 n n 2 = n(n+1)

Ta có n(n+1) = 210. Ta phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố rồi ghép các thừa số lại để được tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

210 = 2.3.5.7 = (2.7).(3.5) = 14.15

n(n+1) = 14.15

Vậy n = 14

b, 1 + 3 + 5 +…+ (2n – 1) =  1 + 2 n - 1 2 = n 2

Ta có:  n 2 = 225 n 2 = 3 2 . 5 2 = 15 2

=> n = 15

Vậy n = 15

17 tháng 8 2017

23 tháng 10 2021

a) \(\left(n+3\right)\left(n^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow n+3=0\Rightarrow n=-3\)(do \(n^2+1\ge1>0\))

b) \(\left(n-1\right)\left(n^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n^2=4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=-2\\n=2\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+3=0\\n^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-3\left(tm\right)\\n^2=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=-3\\ b,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=0\\n^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=2\\n=-2\end{matrix}\right.\)

9 tháng 11 2016

Gởi ý rồi tự làm

A)n-1 là U(18)

B)n-2 là U(6)

C)3n-5\(⋮\)n+1

3(n+1\(⋮\)n+1

3n-5-3(n+1)\(⋮\)n+1

3n-5-3n-3\(⋮\)n+1

2\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1={1;2}

Vậy n={0;1}