K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

Chọn B.

Cách 1:

Để (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thì phương trình  có ba nghiệm phân biệt, hay phương trình  có ba nghiệm phân biệt.

Điều này tương đương với đường thẳng y = mx cắt đồ thị hàm số  tại 3 điểm phân biệt.

Đường thẳng y = mx đi qua gốc tọa độ.

Đường thẳng y = x là tiếp tuyến với đồ thị hàm số  (như hình minh họa trên).

Do đó với m > 1 thì đường thẳng y = mx cắt đồ thị hàm số  tại 3 điểm phân biệt.

Cách 2:

Để (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thì phương trình  có ba nghiệm phân biệt.

Dễ thấy x = 0 không thể là nghiệm nên 

Xét hàm số trên tập

Ta có bảng biến thiên sau:

Để phương trình  có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m > 1.

NV
24 tháng 6 2021

1.

\(4x^3-6x^2+m=0\Leftrightarrow4x^3-6x^2=-m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=4x^3-6x^2\)

\(f'\left(x\right)=12x^2-12x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

BBT:

x y' y 0 1 0 0 - + + 0 -2

Từ BBT ta thấy đường thẳng \(y=-m\) cắt \(y=4x^3-6x^2\) tại 3 điểm pb khi:

\(-2< -m< 0\Leftrightarrow0< m< 2\)

NV
24 tháng 6 2021

2.

Pt hoành độ giao điểm:

\(\dfrac{x-3}{x+1}=x+m\)

\(\Rightarrow x-3=\left(x+m\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+mx+m+3=0\) (1)

Đường thẳng cắt đồ thị tại 2 điểm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb

\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4\left(m+3\right)>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>6\\m< -2\end{matrix}\right.\)

21 tháng 4 2016

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Ox :

\(\frac{mx^2+x+m}{x-1}=0\Leftrightarrow mx^2+x+m=0\left(1\right)\)\(x\ne1\)

Đặt \(f\left(x\right)=mx^2+x+m\)

(C) cắt Ox tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương

\(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm dương phân biệt khác 1

\(\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne0\\\Delta=1-4m^2>0\\f\left(1\right)=1+2m\ne0\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne0\\-\frac{1}{2}< m< \frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy với \(\begin{cases}m\ne0\\-\frac{1}{2}< m< \frac{1}{2}\end{cases}\) thì điều kiện bài toán thỏa mãn

2 tháng 9 2016

pthdgd: x3-3mx2+(m+1)x+1=-x+1<=>x3-3mx2+(m+1)x+x=0<=>x(x2-3mx+m-1+1)<=>x=0 va x2-3mx+m=0(*). de y cat (c) tai 3 diem pbiet thi (*) fai co 2 nghiem pbiet # 0<=>Δ>0. giai Δ va ket hop vs dieu kiem tim ra m

8 tháng 2 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của (C)  và đường thẳng d:

1 3 x 3 - m x 2 - x + m + 2 3 = 0 ⇔ ( x - 1 ) x 2 + ( - 3 m + 1 ) x - 3 m - 2 = 0

(C) cắt Ox  tại ba điểm phân biệt khi  phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1

Gọi x1= 1 còn x2; x3 là nghiệm phương trình (1)  nên theo Viet ta có

Chọn A.