Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4^{2k}=\left(4^2\right)^k=16^k=\left(...6\right)\) ; t/c là 6
\(4^{2k+1}=\left(4^{2k}\right).4=\left(...6\right).4=\left(...4\right)\)
42k=(42)k=16k
do số có chữ số tận cùng là 6 nâng lên lũy thừa nào cũng có tận cùng là 6=>42k có cstc là 6
42k+1=16k.4
do 16k có cstc là 6=>16k.4 có cstc là 4<=>42k+1 có cstc là 4
olm.vn/hoi-dap/detail/64917630993.html
bạn tham khảo nha\
hok tốt
việt
Những số có chữ số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên mũ 4 có tận cùng là 6
Thật vậy
\(4^{2k}=2^{4k}=...6\)
\(4^{2k+1}=2^{4k+2}=2^{4k}.4=\left(...6\right).4=...4\)
1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)
\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)
2) \(S=3.13.23...2023\)
Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)
\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)
3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)
\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)
4) \(S=7.17.27.....2017\)
Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)
\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)
\(51^{2k}=\left(51^2\right)^k=\left(...01\right)^k=...01\)
\(51^{2k+1}=\left(51^2\right)^k.51=\left(...01\right).51=...51\)
Ta có : 9^2k = (9^2)^k= (......1)^k=(.....1)
9^2k+1=9^2k+9=(9^2)^k+9=(.....1)^k+9=(....1)+9=(....0)
# chúc học tốt #
a)
+ ) 2k sẽ là một số chẵn vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì sẽ là một số chẵn
Mà các số tự nhiên có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa chẵn thì có tận cùng bằng 6
vậy 42k có tận cùng là 6
+ ) 2k +1 sẽ là một số lẻ vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì sẽ là một số chẵn cộng thêm 1 sẽ thành số lẻ
Mà các số tự nhiên có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa lẻ thì có tận cùng bằng chính nó
vậy 42k+1 có tận cùng là 4
c)
+ ) 2k sẽ là một số chẵn vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì sẽ là một số chẵn
Mà các số tự nhiên có tận cùng là 9 khi nâng lên lũy thừa chẵn thì có tận cùng bằng 1
vậy 92k có tận cùng là 1
+ ) 2k +1 sẽ là một số lẻ vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì sẽ là một số chẵn cộng thêm 1 sẽ thành số lẻ
Mà các số tự nhiên có tận cùng là 9 khi nâng lên lũy thừa lẻ thì có tận cùng bằng chính nó
vậy 92k+1 có tận cùng là 1
a) 2k sẽ là một số chẵn vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì thì kết quả luôn là một số chẵn
Mà các số tự nhiên có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa chẵn thì có tận cùng là 6
Vậy 42k có tận cùng là 6
b) 2k + 1 sẽ là một số lẻ vì 2 nhân với một số tự nhiên bất kì thì kết quả là số chẵn cộng 1 là số lẻ
Mà các số tự nhiên có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa lẻ thì có tận cùng bằng chính nó
Vậy 42k + 1 có tận cùng là 4