Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(x\in Z\); \(-10< x< 15\)
\(\Rightarrow x=\left\{-9;-8;-7;.....14\right\}\)
Số số hạng của dãy số trên là:
[(1-9):(-1)+1] + [(14-0):1+1] = 9 + 15 = 24 (số)
Tổng các số nguyên x của dãy trên là:
\(\frac{\left[14+\left(-9\right)\right].24}{2}=60\)
(x-y).(y+x) có nghĩa là tổng của hai số nhân hiệu của hai số
ta sẽ tính từ hiệu trước
2014 chia hết cho 2 ;19;38
vậy có nghĩa là có 3 trường hợp
trường hợp 1 ;
2014 :2 = 1007
suy ra loại vì tổng là số lẻ
trường hợp 2 :
2014:19=106
suy ra loại vì tổng là số lẻ
trường hợp 3 :
2014:38=53
suy ra loại vì tổng là số lẻ
vậy là ko có cặp nào cả
Đ/s : ko có
Xét
* Nếu x và y cùng tính chẵn lẻ
=> x + y chẵn => ( x + y ) chia hết cho 2 ( 1 )
x - y chẵn => ( x - y ) chia hết cho 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) => ( x - y )( x + y ) chia hết cho 4
Mà ( x - y )( x + y ) = 2014 => 2014 cũng phải chia hết cho 4 , nhưng 2014 không chia hết cho 4
=> Không có cặp x,y nào thỏa mãn đề bài
* Nếu x và y khác tính chẵn lẻ
=> x - y lẻ và x + y lẻ
=> ( x - y )( x + y ) lẻ
Mà ( x - y )( x + y ) = 2014 => 2014 cũng phải lẻ , nhưng 2014 chẵn
=> Không có cặp x,y nào thỏa mãn đề bài
Vậy số cặp (x,y) thỏa mãn đề bài là không có
k mk nha
a) 7 - ( 18 + x ) = - 15
18 + x = 7+ 15
18 + x = 22
x = 22 - 18
x = 4
vậy x= 4
Trl:
a) \(7-\left(18+x\right)=-15\)
\(\Rightarrow\left(18+x\right)=7-\left(-15\right)\)
\(\Rightarrow\left(18+x\right)=7+15\)
\(\Rightarrow\left(18+x\right)=22\)
\(\Rightarrow x=22-18\)
\(\Rightarrow x=4\)
b) \(\left(x-17\right)-\left(-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-17\right)+3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-17\right)=0-3\)
\(\Rightarrow\left(x-17\right)=-3\)
\(\Rightarrow x=-3+17\)
\(\Rightarrow x=14\)
Trl:
Ko chắc đâu
a) \(20-x=8-\left(26-10\right)\)
\(\Rightarrow20-x=8-16\)
\(\Rightarrow20-x=-8\)
\(\Rightarrow20-\left(-8\right)\)
\(\Rightarrow x=28\)
b) \(x-13=-13-14\)
\(\Rightarrow x-13=-27\)
\(\Rightarrow x=-27+13\)
\(\Rightarrow x=-14\)
a)20-x=8-(26-10)
20-x=-8
x=20-(-8)
x=28
Vậy x=28
b)x-13=-13-14
x-13=-27
x =-14
Vậy x=-14
HỌC TỐT!
x2+3 chia hết cho x-1
=>x2-x+x-1+4 chia hết cho x-1
=>x(x-1)+(x-1)+4 chia hết cho x-1
=>4 chia hết cho x-1
=>x-1 E Ư(4)={1;-1;4;-4}
=>x E {2;0;5;-3}
x2+5x-11 chia hết cho x+5
=>x(x+5)-11 chia hết cho x+5
=>11 chia hết cho x+5
=>x+5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}
=>x E {-4;-6;6;-16}
x2-3x+5 chia hết cho x+5
=>x2+5x-8x-40+45 chia hết cho x+5
=>x(x+5)-8(x+5)+45 chia hết cho x+5
=>45 chia hết cho x+5
=>x+5 E Ư(45)={1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45}
=>x E {-4;-6;-2;-8;0;-10;4;-14;10;-20;40;-50}
Gọi số cần tìm là a ta có:
a : 8 dư 6 = > ( a + 2 ) chia hết cho 8
a : 12 dư 10 => ( a + 2 ) chia hết cho 12
a : 15 dư 10 = > ( a + 2 ) chia hết cho 15
= > ( a + 2 ) thuộc bc ( 8;12;15 )
Ta lại có:
8 = 23
12 = 22 . 3
15 = 3,5
= > bcnn ( 8;12;15 ) = 23 . 3 . 5 = 120
= > bc ( 8;12;15 ) = b(120) = ( 0;120;240;360;... )
= > a + 2 thuộc ( 118;238;358;... )
Trong các số này có các số: 598 chia hết cho 23
mà a nhỏ nhất
=> a = 598
Vậy số cần tìm là 598
1. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là n , n + 1 và n + 2
=> Tổng của chúng là : n + ( n + 1 ) + ( n + 2 ) = 3n + 3 chia hết cho 3 ( đpcm )
2 . Trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 trong 3 dạng 3k ; 3 + 1 ; 3k + 3
Vậy có 1 số chia hết cho 3 là 3k
Ta biết rằng số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1, chia cho 8 dư 1. Số chính phương chẵn thì chia hết cho 4
Vì tổng x2+y2+z2x2+y2+z2 là số lẻ. Do đó trong ba số x2;y2;z2x2;y2;z2 phải có 1 số lẻ hai số chẵn hoặc cả ba số đều lẻ
- Trường hợp có 2 số chẵn, 1 số lẻ thì x2+y2+z2x2+y2+z2 chia cho 4 dư 1. Còn 2015 chia cho 4 dư 3
- Trường hợp cả ba số đầu lẻ thì x2+y2+z2x2+y2+z2 chia cho 8 dư 3. Còn 2015 chia cho 8 dư 7
Vậy phương trình không có nghiệm nguyên
sai hay đúng tùy cậu