K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
26 tháng 11 2023

Tham khảo

Các câu văn có sử dụng dấu hai chấm

Công dụng của các dấu hai chấm

Mỗi lần chú định ra cổng là người lớn trong nhà lại nhắc: “Cún, vào nhà!".

báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời dẫn của một nhân vật (kết hợp cùng dấu ngoặc kép)

Nằm cuộn tròn trên chiếc chổi rơm đầu hè, cún nghĩ: “Ở cuối dãy phố có gì nhỉ?".

báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời dẫn của một nhân vật (kết hợp cùng dấu ngoặc kép)

Rồi tò mò chuyển thành bực mình. Bực đến nỗi, đang nằm yên cún bỗng ngẩng cổ lên sủa:

- Ắng! Ắng!... 

dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời đối thoại của nhân vật (kết hợp cùng dấu gạch ngang)

Trước mặt, dọc bờ sông bên kia: làng quê với những bãi bờ, cây cối, nhà cửa. 

Báo hiệu nội dung sau dấu hai chấm mang tính chất liệt kê, giải thích các sự vật, sự việc

27 tháng 3 2022

b.ĐT:dạy,vượt?

TT:kì lạ

27 tháng 3 2022

b. động từ: dạy , ước mơ , biết , vượt qua, đạt

  tính từ: kì lạ

7 tháng 11 2021

Cô giáo nói: "Sao hôm nay em chưa học bài?"

7 tháng 11 2021

Con nói : " Thưa mẹ con đi học ạ " 

20 tháng 12 2021

C

27 tháng 11 2022

c

24 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.

24 tháng 10 2021

Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.

NG
25 tháng 10 2023

a. Tố Hữu là một nhà thơ lớn của dân tộc, một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Tiêu biểu như tập thơ “Từ ấy”, “Ra trận”, “Máu và Hoa”,…

b. Đỉnh Everest (thuộc dãy núi Himalaya) là đỉnh núi cao nhất thế giới. Nó nằm ở biên giới Tây Tạng - Nepal.

c. Thế giới thực vật tại Nam Mỹ vô cùng phong phú và đa dạng, bên cạnh đó cũng có không ít những loài thực vật kỳ lạ:

- Ở Bra-xin có những cây hoa súng khổng lồ. Mỗi chiếc lá của nó có đường kính lên tới 2 mét và có thể cho một người đứng lên trên.

- Tại vườn quốc gia Lốt Ca-đôn-nét ở Ác-hen-ti-na có loài hoa xương rồng chỉ mọc về một phía.

- Hoang mạc Át-ta-ca-ma ở Chi-lê có một hoang mạc được phủ đầy bởi hoa dại sặc sỡ sắc màu.

- Trên dãy An-đét có một loài cây được mệnh danh là nữ hoàng của các loài thực vật. Đó là cây Puy-a Rây-môn-đi. Phải mất đến 100 năm cây mới nở hoa. Hoa cao tới 10 mét, được kết bởi hàng ngàn bông hoa nhỏ.

Tất cả điều này đã tạo nên một nét độc đáo cho Nam Mỹ.

Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.C. Cả hai ý trên.Câu 8 *A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác...
Đọc tiếp

Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

C. Cả hai ý trên.

Câu 8 *

Hình ảnh không có chú thích

A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.

C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.

Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? *

A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

C. Cả 2 ý trên.

Câu 10. Chiều thứ sáu, học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.Chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên là gì? *

A. CN: Chiều thứ sáu. VN: học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.

B. CN: học sinh. VN: lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.

C. CN: học sinh lớp 4A. VN: dọn vệ sinh lớp học.

dạ đường link câu 8 là đầu bài của câu

8 các bạn sao chép rồi tìm kiếm là ra đầu bài ạ

2
8 tháng 1 2022

Câu 7: C

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: C

8 tháng 1 2022

7.C

8.C

9.B

10.C

18 tháng 10 2021

Tham khảo:

Sau khi đi làm về, cụ già thấy cảnh tượng trong nhà rất lạ: sân nhà được quét sạch, đàn lợn trong chuồng đang ngon giấc sau khi ăn no, cơm nước đã dọn sẵn trên mâm và vườn rau đã sạch cỏ sau khi được tưới tắm. Bà nấp bên hiên nhà và rình xem ai đã giúp bà như thế. Từ trong chum nước, một nàng tiên đẹp tuyệt trần hiện ra. Bà vội rón rén đến bên chum, lấy vỏ ốc ra đập vỡ rồi ân cần bảo: “Nếu thương lão thì xin hãy sống cùng nhau, thương yêu như mẹ con!” Nàng tiên dịu dàng: “Con xin vâng lời mẹ ạ”. Thế là từ đấy hai mẹ con sống trong niềm hạnh phúc ngập tràn.

19 tháng 10 2021

Tham khảo :

 

Ngày xưa có một bà già nghèo khổ, ở trong túp lều tranh dột nát, sinh sống qua ngày bằng nghề mò cua bắt ốc. Một hôm bà bắt được một con ốc xinh đẹp khiến bà phải thốt lên: "Ôi! Con ốc đẹp quá! ". Bà nuôi ốc ở trong chum như một người bạn sống cùng mình. Như mọi ngày, bà lại đi làm nhưng hôm nay về thấy lạ: sân nhà sạch sẽ, cơm nước tinh tươm, vườn rau sạch cỏ,... Thấy lạ bà chủ ý rình xem thì thấy một cô gái từ trong vỏ ốc bước ra, bà liền rón rén đập vỡ vỏ ốc và nhận cô gái làm con mình.

Dấu hai chấm để giải thích: cho bộ phận đứng trước: sân nhà sạch sẽ, cơm nước tinh tươm, vườn rau sạch cỏ,...

Dấu hai chấm để dẫn lời nhân vậtMột hôm bà bắt được một con ốc xinh đẹp khiến bà phải thốt lên: "Ôi! Con ốc đẹp quá! ".

NG
5 tháng 10 2023

D. Đánh dấu phần chú thích trong câu. 

11 tháng 2 2022

 Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho hành động của nhân vật "bố"

  Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật