Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số lớn là:
42 : \(\dfrac{3}{11}\) = 154
Kết luận số lớn là 154
số lớn là
42 : 3 x 11 = 154
đs 154
nhớ tích cho mình nha mình cảm ơn rất nhìu =)))
Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B lần lượt là a,b.
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{12}{11}=>\frac{a}{12}=\frac{b}{11}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{12}=\frac{b}{11}=\frac{a-b}{12-11}=\frac{3}{1}=3\)
=> a = 3.12 = 36
b = 3.11 = 33
Vậy số học sinh lớp 7A là 36 học sinh.
số học sinh lớp 7B là 33 học sinh.
Gọi số thứ nhất,thứ hai và thứ ba cần tìm là x,y,z
Theo đề bài ta có : \(x:y=3:7\)hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)
\(x:z=6:11\)=> \(\frac{x}{6}=\frac{z}{11}\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7};\frac{x}{6}=\frac{z}{11}\)
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{14}=\frac{z}{11}\)
Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{14}=\frac{z}{11}=k\)
=> BCNN(6k,14k,11k) = 1386
=> 462k = 1386
=> k = 3
Do đó x = 18,y = 42,z = 33
Tiến hành phân bổ bình quân theo tỷ lệ thuận số người mỗi đội, ta có
Số dụng cụ đội 1: 108/(10+12+5) x 10 = 40
Số dụng cụ đội 2: 108/(10+12+5)x12 = 48
Số dụng cụ đội 3: 108/(10+12+5)x5 = 20
Mik sẽ dùng tỉ lệ thức nhé
Bài 1: Gọi độ dài hai cạnh liên tiếp của HCN đó lần lượt là a, b (\(a,b\inℕ^∗;a< b\))
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)
(a+b).2= 40
=> a+b = 40:2
=> a+b = 20 (cm)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{20}{5}=4\)
Suy ra: a = 4.2 = 8 (cm)
b = 4.3 = 12 (cm)
Vậy diện tích HCN đó là: 8.12 = 96 (cm2 )
Bài 2: Gọi số sản phẩm làm được của công nhân thứ nhất và công nhân thứ hai lần lượt là a, b (\(a,b\inℕ^∗\))
Ta có: \(\frac{a}{b}=0,8=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)
b-a = 50
Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có:
\(\frac{b}{5}=\frac{a}{4}=\frac{b-a}{5-4}=\frac{50}{1}=50\)
Suy ra: a = 50. 4 = 200 (sản phẩm)
b = 50 .5 = 250 (sản phẩm)
Vậy công nhân thứ nhất làm được 200 sản phẩm
công nhân thứ hai làm được 250 sản phẩm
Gọi số tờ giấy bạc 500 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng lần lượt là: x(đồng),y(đồng),z(đồng) và x,y,z phải là số nguyên dương.
Theo đề bài, ta có:
x+y+z=540
x:y:z=\(\frac{1}{500}:\frac{1}{2000}:\frac{1}{5000}=20:5:2\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{20}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{20+5+2}=\frac{540}{27}=20\)
- \(\frac{x}{20}=20.20=400\)
- \(\frac{y}{5}=20.5=100\)
- \(\frac{z}{2}=20.2=40\)
Vậy số tờ giấy bạc 500 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng lần lượt là: 400 tờ,100 tờ, 40 tờ.
có gì bạn ko hiểu cứ hỏi mk nhé ^...^ ^_^
Gọi số tờ giấy bạc của 3 gói 500đ; 2000đ; 5000đ lần lượt là x; y; z
Ta có:
\(500x=2000y=5000z=\dfrac{500x}{10000}=\dfrac{2000y}{10000}=\dfrac{5000z}{10000}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{540}{27}=20\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=20\Rightarrow x=400\\ \dfrac{y}{5}=20\Rightarrow y=100\\ \dfrac{z}{2}=20\Rightarrow x=40\)
Vậy số tờ giấy bạc 500đ; 2000đ; 5000đ lần lượt là 400 tờ; 100 tờ; 40 tờ
Gọi hai số cần tìm là x,y mà tỉ số của x,y là \(\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\) hoặc \(\frac{y}{x}=\frac{4}{5}\)
Với \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\) ta có:
\(\frac{x+1,2}{y}=\frac{11}{15}\Rightarrow\frac{x}{y}+\frac{1,2}{y}=\frac{11}{15}\Rightarrow\frac{1,2}{y}=\frac{11}{15}-\frac{4}{5}=-\frac{1}{15}\)
=> \(\begin{cases}y=-18\\x=-14,4\end{cases}\)
Với \(\frac{y}{x}=\frac{4}{5}\) ta có:
\(\frac{y}{x+1,2}=\frac{11}{15}\Rightarrow\frac{x+1,2}{y}=\frac{15}{11}\Rightarrow\frac{x}{y}+\frac{1,2}{y}=\frac{15}{11}\Rightarrow\frac{1,2}{y}=\frac{5}{44}\)
=> \(\begin{cases}y=10,56\\x=13,2\end{cases}\)
Vậy các cặp (x,y) thỏa mãn là: (13,2;10,56) ; (-14,4;-18)
Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2
Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5
Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\) nguyên tố cùng nhau p
\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương
Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:
1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)
Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p
Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)
\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)
\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p
Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p
\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p
\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11
Số lớn là:
\(42\div3\times11=154\)
Đáp số: \(154\)