K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

Chọn đáp án D.

Vai trò của hậu phương miền Bắc không thể tách biệt rạch ròi với tiền tuyến miền Nam chỉ bằng yếu tố không gian vì miền Bắc không chỉ làm nghĩa vụ hậu phương mà còn cùng miền Nam trực tiếp chống Mĩ:

- Chi viện nhân lực, vật lực cho miền Nam.

- Chiến đấu chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mĩ.

4 tháng 1 2020

Đáp án D

Vai trò của hậu phương miền Bắc không thể tách biệt rạch ròi với tiền tuyến miền Nam chỉ bằng yếu tố không gian vì miền Bắc không chỉ làm nghĩa vụ hậu phương mà còn cùng miền Nam trực tiếp chống Mĩ:

- Chi viện nhân lực, vật lực cho miền Nam.

- Chiến đấu chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mĩ.

9 tháng 2 2017

Đáp án D

*Từ năm 1947, chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mĩ do đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc, biểu hiện cụ thể là các cuộc chiến tranh cục bộ.

*Xét chiến tranh Việt Nam (quốc gia xác định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa):

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Mĩ đã bắt đầu can thiệp và chiến tranh Việt Nam (từ năm 1947) và từ năm 1949 bắt đầu viện trợ cho Pháp và kinh tế và quân sự, đồng thời ở giai đoạn 1953 – 1954 ép pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh nhằm hạn chế sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Hơn nữa, từ năm 1950, Trung Quốc và Liên Xô (thuộc phe XHCN) lại bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh Việt Nam nhằm ngăn chặn ảnh hưởng và phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á + Liên Xô và Trung Quốc lại có sự viện trợ, giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.

=> Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam là biểu hiện của thời kì thế giới xảy ra Chiến

17 tháng 11 2018

Đáp án D

*Từ năm 1947, chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mĩ do đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc, biểu hiện cụ thể là các cuộc chiến tranh cục bộ.

*Xét chiến tranh Việt Nam (quốc gia xác định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa):

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Mĩ đã bắt đầu can thiệp và chiến tranh Việt Nam (từ năm 1947) và từ năm 1949 bắt đầu viện trợ cho Pháp và kinh tế và quân sự, đồng thời ở giai đoạn 1953 – 1954 ép pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh nhằm hạn chế sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Hơn nữa, từ năm 1950, Trung Quốc và Liên Xô (thuộc phe XHCN) lại bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh Việt Nam nhằm ngăn chặn ảnh hưởng và phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á + Liên Xô và Trung Quốc lại có sự viện trợ, giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.

=> Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam là biểu hiện của thời kì thế giới xảy ra Chiến

29 tháng 10 2018

Đáp án B

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược (1945 – 1975), thực dân Pháp và đế quốc Mĩ luôn muốn “đánh nhanh thắng nhanh” bởi kế hoạch này nếu thành công sẽ giảm thiểu được những thiệt hại, chi phí bỏ ra và sự hi sinh của binh lính Pháp, Mĩ. Tuy nhiên, xét về thực tế, kế hoạch này Pháp và Mĩ đều thất bại, buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

9 tháng 2 2018

Chọn đáp án B.

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược (1945 – 1975), thực dân Pháp và đế quốc Mĩ luôn muốn “đánh nhanh thắng nhanh” bởi kế hoạch này nếu thành công sẽ giảm thiểu được những thiệt hại, chi phí bỏ ra và sự hi sinh của binh lính Pháp, Mĩ. Tuy nhiên, xét về thực tế, kế hoạch này Pháp và Mĩ đều thất bại, buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

20 tháng 6 2017

Đáp án: B

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải: Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C, D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.