K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2015

tam giác ABC cân tại A => góc ABC = ACB

mà BD là p/g của góc ABC => góc B1 = B2 = ABC/2  = ACB/ 2

=> góc ACB = 2.B2

Trong tam giác BDC có: góc B2 + ACB + BDC = 1800

=> B2 + 2.B2 + 120o = 180o

=> 3.B2 = 60o => B2 = 20o

=> Góc ABC = ACB = 2.20o = 40o

=> Góc BAC = 180o - (ABC + ACB) =  180o - (40o + 40o) = 100o

9 tháng 4 2021

Hi

25 tháng 7 2015

Bạn xem lại đề bài giùm mình nhé!!!!!!!

16 tháng 9 2019

tham khảo link này nhé, mình cũng đang bế tắc bài này đây:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/10631924360.html

9 tháng 7 2015

 

+ Xét hai tam giác vuông ABH và ACK có

^BAC chung

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

^ABH=^ACK (cùng phụ với ^ABC)

=> Tam giác ABH=tam giác ACK (g.c.g) => BH=CK

+ Ta có AI là đường cao của t/g ABC (trong 1 tam giác 3 đường cao đồng quy)

=> AI là phân giác ^BAC (Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

+ Do t/g ABH=t/g ACK => AK=AH mà AB=AC=AK+BK=AH+CH => BK=CH (*)

Do AK=AH => Tam giác AKH cân tại A => ^AKH=^AHK=(180-^BAC):2 (1)

Ta có ^ABC=^ACB=(180-^BAC):2 (2)

=> Từ (1) và (2) ^ABC=^AKH => BC//KH (Hai góc đồng vị băng nhau) (**)

=> Từ (8) và (**) => Tứ giác BKHC là hình thang cân

3 tháng 8 2015

bạn kẻ hình giúp mk nha!