K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

+Không tiêm động mạch vì:

-Động mạch có áp lực mạnh khi rút kim tiêm thường gây phụt máu.

-Động mạch nằm sâu trong thịt nên khó tìm thấy

-Động mạch đưa máu đi đến các cơ quan.

 

+Tiêm tĩnh mạch vì:

-Tĩnh mạch có lòng rộng nên dễ luồn kim tiêm.

-Tĩnh mạch nằm cạn nên dễ tìm thấy

-Tĩnh mạch đưa máu về tim.

CHÚC BẠN HỌC TỐT~~

 

3 tháng 2 2019

Khi tiêm thuốc thì nên tiêm vào tĩnh mạch vì:

– Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn.
– Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi( tùy vào vị trí của động mạch)
– Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó .

3 tháng 2 2019

Khi tiêm thuốc nên tiêm vào tĩnh mạch vì:

- Do tĩnh mạch nổi gần da nên dễ nhận biết

Vận tốc máu ở tĩnh mạch chậm=>Khi tiêm thuốc vào tránh gây tắc mạch gây nguy hiểm

Lòng mạch rộng và mềm động mạch và tĩnh mạch nên dễ tiêm hơn

9 tháng 11 2016

1.+ Giống nhau: đều vận chuyển máu giúp lưu thông máu trong cơ thể.
+ Khác nhau: về chức năng: động mạch dẫn máu đỏ tươi, tĩnh mạch dẫn máu đỏ thẫm; về cấu tạo: tĩnh mạch có thành nhỏ hơn động mạch nhưng có van.

 

9 tháng 11 2016

2. Vì xương người già đã bị lão hóa, sức đề kháng của xương kém và do tuổi già có nhiều lý do khiến cho sự hấp thụ can-xi giảm, sự bài tiết can-xi lại tăng lên làm cho tổng lượng can-xi của cơ thể giảm => Sự hồi phục lại chậm hơn so với những người trẻ

13 tháng 12 2017

3. Một người ở đồng bằng chuyển lên vùng núi cao sống, sau một thời gian thì lượng hồng cầu trong máu người này tăng vì ở vùng núi cao, không khí loãng lượng khí oxi giảm, khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu giảm nên cơ thể phải sản sinh ra nhiều hồng cầu để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể

27 tháng 10 2017

Viết không dấu kiểu này sao hiểu để trả lời hả bạn ?

10 tháng 11 2017

a, Khi người con trai bị tai nạn đều có thể gặp bố hoặc mẹ để truyền máu vì người con có nhóm máu AB thì trong máu đều có đều có ngưng kết nguyên A và B; trong nhóm máu của bố và mẹ đều có ngưng kết nguyên A hoặc B nên khi truyền máu của bố hoặc mẹ cho người con ko xảy ra hiện tượng bị ngưng kết hồng cầu

b. Người con trai có nhóm máu AB ko truyền máu cho người bố được vì

trong nhóm máu của người con có đủ 2 ngưng kết nguyên A và B nhưng trong nhóm máu của người bố chỉ có ngưng kết nguyên A ko có ngưng kết nguyên B nên khi truyền máu xảy ra hiện tượng bị ngưng kết hồng cầu

12 tháng 11 2017

Bạn có thể tham khảo bài của mình.

a ) Nếu người con trai bị tai nạn giao thông mất nhiều máu và cần truyền máu gấp thì cả người bố và mẹ đều có thể truyền được vì 1 trong 2 nhóm máu này khi truyền vào nếu là nhóm máu A thì beta sẽ kết hợp với A trong nhóm AB. Còn nếu là nhóm B thì anpha sẽ kết hợp với B trong nhóm AB.

b ) Người con trai k thể truyền lại được vì nếu nhóm máu AB có A mà gặp anpha sẽ kết dính ( nhóm máu A ) , B gặp beta sẽ kết dính ( nhóm máu B ) gây tắc mạch máu .

27 tháng 10 2019

Có thể truyền máu trong trường hợp người nhận có nhóm máu AB và người cho có nhóm máu A vì: Nhóm máu AB có thể nhận của tất cả các nhóm máu khác.

Một số lưu ý khi truyền máu:

Cần xét nghiệm trước khi truyền máu.

Không truyền máu của người bị bệnh cho người nhận.

27 tháng 10 2019

5 tháng 3 2017

-Tim có tính tự động bởi vì tim hoạt động dưới sự điều khiển của hạc thần kinh nằm ngay trên tim.

-Tim hoạt động cả đời không mệt vì tim làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.Một chu kì tim diễn ra dài 0,8s trong đó:

+Pha thất co 0,3s tức là nghỉ 0,5s

+Pha nhĩ co 0,1s tức là nghỉ 0,7s

+Ngoài ra pha dãn chung 0,4s là cả pha thất và pha nhĩ cùng nghỉ.

-Máu di chuyển theo một chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất là nhờ van một chiều nhĩ thất. Rồi từ tâm thất vào động mạch là nhờ van động mạch.

Bạn tham khảo nha!!!!hihi

Tại sao tim hoạt động cả đời mà không mệt?

-> + Tim, hay nói đúng hơn là Cơ Tim rất mạnh và dẻo dai.
+ Cơ Tim hoạt động là do Hệ Thần Kinh Thực Vật chỉ huy. (Hệ Thần Kinh Thực Vật là Hệ Thần Kinh tự động vận hành, chẳng dính dáng gì tới não điều khiển cả. Còn những gì não điều khiển là Hệ Thần Kinh Động Vật)
+ Cứ mỗi nhịp tim đập, lại có 1 nhịp tim nghỉ, ko đập. Đó cũng là lý do tại sao tim đập "Bụp bụp....bụp bụp...." chứ ko phải là "Bụp bụp bụp bụp" là vậy đó bạn.
+ Xét cho cùng, nếu tính theo tổng thời gian làm và nghỉ thì Tim cứ làm việc hết 1 ngày, lại nghỉ 1 ngày.
+ Vậy là Cơ Tim có nghỉ đó bạn.
+ Cơ chế hoạt động của Tim cũng hay 1 điều, là khi máu được đưa đi, thì áp lực máu đưa về cũng tạo cho tim lực đập (Cái kiểu ấn Tim để cứu người bị đứng tim đột ngột là vậy á). Điều này cũng giúp Cơ Tim giảm bớt áp lực khi tống máu đi.
+ Còn cái lý do mà Tim hoạt động suốt đời vì khi Tim đứng, thì bạn kết thúc cuộc đời rồi đó mà.

20 tháng 10 2017

-Nguyên nhân của sự khác nhau giữa động mạch, tĩnh mạch và mao mạch là do:

+Động mạch: Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn (do lòng mạch hẹp).

+Tĩnh mạch: Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim (do có van) với vận tốc và áp lực nhỏ (do lòng mạch rộng).

+Mao mạch: Thích hợp với chức năng toả rộng (phân thành nhiều nhánh nhỏ) tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào (do thành mỏng).

23 tháng 10 2017

không có gì.

23 tháng 10 2017

Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn

20 tháng 12 2017

- Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại.

- Vì trong mỡ động vật có nhiều cholesteron, người bệnh gan không nên dùng nhiều vì sự bài tiết của mật có thể bị giảm hoặc bế tắc dẫ đến không tiêu hóa hết các chất béo.