K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2019

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 0 , 12 2 = 37 , 5 . 10 5  (V/m);

                  E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 0 , 08 2 = 84 , 375 . 10 5 (V/m).

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 2 - E 1 = 84 , 375 . 10 5 - 37 , 5 . 10 5 = 46 , 875 . 10 5 ( V / m )

26 tháng 7 2017

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:

E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .12.10 − 6 0 , 2 2 = 27 . 10 5  (V/m).

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α

   = 2 E 1 A H A C = 2 . 27 . 10 5 . 7 , 5 20 = 20 , 25 . 10 5  (V/m).

F → = q 3 . E → ; vì  q 3 < 0 nên F →  cùng phương ngược chiều với E →  và có độ lớn:

F = q 3 E = 6 . 10 - 6 . 20 , 25 . 10 5 = 12 , 15 ( N ) .  (N).

21 tháng 12 2017

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 1 2 = 72 . 10 5  (V/m);

                  E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 2 2 = 18 . 10 5 (V/m).

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 - E 2 = 72 . 10 5 - 18 . 10 5 = 54 . 10 5  (V/m).

29 tháng 9 2017

Tam giác ABC vuông tại C vì A B 2 = A C 2 + B C 2 .

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 0 , 12 2 = 37 , 5 . 10 5  (V/m);

                  E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 0 , 16 2 = 21 , 1 . 10 5  (V/m);

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:

E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 2 + E 2 2 = ( 37 , 5.10 5 ) 2 + ( 21 , 1.10 5 ) 2  =  43 . 10 5 (V/m).

F → = q 3 . E → ; vì  q 3 < 0 nên F →  cùng phương ngược chiều với E →  và có độ lớn:

F = q 3 E = 3 . 10 - 6 . 43 . 10 5 = 12 , 9 ( N ) .

3 tháng 8 2017

a) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường có phương chiều như hình vẽ:

 

Có độ lớn: E 1 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 27 . 10 5   V / m ;   E 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | B C 2 = 108 . 10 5   V / m .

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do  q 1   v à   q 2 gây ra là E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E = E 2 - E 1 = 81 . 10 5 V/m.

b) Gọi E 1 → E 2 → là cường độ điện trường do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M là: E → = E 1 → + E 2 → = 0 →   E 1 → =  - E 2 →

⇒ E 1 → E 2 →  phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần  q 2 hơn (như hình vẽ).

 

Với  E 1 ' = E 2 '   t h ì   9 . 10 9 q 1 A M 2 = 9 . 10 9 . q 2 ( A M - A B ) 2 ⇒ A M A M - A B = q 1 q 2 = 2

⇒ AM = 2AB = 30 cm. Vậy M nằm cách A 30 cm và cách B 15 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa điểm đặt các điện tích  q 1   v à   q 2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích q 1   v à   q 2  gây ra đều xấp xĩ bằng 0.

2 tháng 11 2017

2 tháng 5 2018

Tam giác ABC vuông tại C vì  A B 2 = A C 2 + B C 2

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 24 2 = 12 , 5 . 10 5  (V/m);

                   E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 0 , 18 2 = 16 , 7 . 10 5  (V/m);

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:

E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 2 + E 2 2 = ( 12 , 5.10 5 ) 2 + ( 16 , 7.10 5 ) 2  =  20 , 7 . 10 5 (V/m).

F → = q 3 . E → ; vì  q 3 > 0 nên F →  cùng phương cùng chiều với E →  và có độ lớn:

F = q 3 E = 9 . 10 - 6 . 20 , 7 . 10 5 = 18 , 6 ( N ) .

1 tháng 5 2017

a) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường có phương chiều như hình vẽ:

 

Có độ lớn:  E 1 = 9 . 10 9 . | q 1 | A C 2 = 9 . 10 5   V / m ;   E 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | B C 2 = 36 . 10 5   V / m .

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do  q 1   v à   q 2 gây ra là: E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:  E = E 2 + E 1 = 45 . 10 5 V/m.

b) Gọi   E 1 → và E 2 → là cường độ điện trường do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do  q 1   v à   q 2 gây ra tại M là:

E → = E 1 → + E 2 → = 0 →   ð E 1 → = - E 2 → ⇒ E 1 →    phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).

 

Với  E 1 ' = E 2 ' ⇒ 9 . 10 9 | q 1 | A M 2 = 9 . 10 9 . | q 2 | ( A B − A M ) 2

⇒ A M A B − A M = | q 1 | | q 2 | = 3 2 ⇒ A M = 3 A B 5 = 12 c m .

Vậy M nằm cách A 12 cm và cách B 8 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa điểm đặt các điện tích  q 1   v à   q 2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra đều xấp xĩ bằng 0.

7 tháng 2 2017

Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 0 , 12 2 = 37 , 5 . 10 5  (V/m);

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α

   = 2 E 1 . C H A C = 2 . 37 , 5 . 10 5 . 16 2 − 6 2 16 = 69 , 5 . 10 5  (V/m).

F → = q3. E → ; vì q3 > 0 nên F →  cùng phương cùng chiều với E →  và có độ lớn: 

F = q 3 E = 5 . 10 - 6 . 69 , 5 . 10 5 = 34 , 75 ( N )