Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.A
Ở một bên bố mẹ có 1 số tế bào giảm phân có 1 cặp NST không phân ly tạo ra giao tử n – 1 và giao tử n +1 ,giao tử bình thường :n
5.A .
n+ 1 kết hợp với n tạo ra 2n + 1
6.A
7.D.3000 nu
N = 2.L : 3,4 = 2x5100 : 3,4 = 3000 ( nu )
8.D
9.D
Thể dị bội : 2n + 1
Các thể 4n 5n 3n gọi là các thể đa bội
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
D. cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 2n+1 hay 2n-1 NST
a) Số TB sau NP:
1.2n.2k= 96
<=> 6.2k=96
<=>2k=16=24
=> K=4
-> Tbao NP 4 lần
Số giao tử được sinh ra:
16.4=64 (giao tử)
B) Vì H= 3,125% nên ta có số hợp tử được hình thành là:
x. 3,125% = 2
-> x= 64
-> TB đó là TB sinh dục đực
a.
- số lần nguyên phân: 2n x (2k - 1) = 96 => k = 4 lần nguyên phân
- số giao tử tạo thành:
+ Nếu là tế bào sinh tinh: 96 x 4 = 384 tinh trùng
+ Nếu là tế bào sinh trứng: 96 trứng
b. xác định giới tính loài:
số tế bào tạo thành = (3/3,125) x 100% = 96 (tế bào)
vậy tế bào tham gia giảm phân là tế bào trứng và đây là con cái do chỉ có 1 tế bào trứng tham gia giảm phân và thụ tinh
Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) nói trên sẽ tạo ra hợp tử chứa 3 chiếc của cặp NST thứ 2 và 3 chiếc của cặp NST thứ 5.
=> Đây là thể ba kép.
(n+1) x (n+1) => tạo ra hợp tử 2n+2 (thể bốn) hoặc 2n+1+1 (thể ba kép)
-> Đáp án B
Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là
A. (2n-2-1)( đột biến xảy ra ở 2 cặp nst) hoặc (2n-1-1-1)( đột biến xảy ra ở 3 cặp nst khác nhau.)
B. (2n-3) hoặc (2n-1-1-1).
C. (2n-3) và (2n-1-1-1).
D. (2n-2-1) và (2n-1-1-1).
. Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là
A. (2n-2-1) hoặc (2n-1-1-1).
B. (2n-3) hoặc (2n-1-1-1).
C. (2n-3) và (2n-1-1-1).
D. (2n-2-1) và (2n-1-1-1).