Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) nói trên sẽ tạo ra hợp tử chứa 3 chiếc của cặp NST thứ 2 và 3 chiếc của cặp NST thứ 5.
=> Đây là thể ba kép.
(n+1) x (n+1) => tạo ra hợp tử 2n+2 (thể bốn) hoặc 2n+1+1 (thể ba kép)
-> Đáp án B
a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X
=> Rối loạn phân ly giảm phân 2
b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX
4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY
8 hợp tử XO => có 8 giao tử O
=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến
Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh
Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử
=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%
a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
- Ở tế bào sinh trứng có NST số 5 không phân li trong giảm phân 1 sẽ tạo ra giao tử \(n-1\) và \(n+1\)
- Ở tế bào sinh tinh diễn ra bình thường tạo ra giao tử \(n\)
\(\rightarrow\) Trứng \(\left(n-1\right)\times\) tinh trùng \(\left(n\right)\) \(\rightarrow\) \(2n-1\)
\(\rightarrow\) Trứng \(\left(n+1\right)\) \(\times\) tinh trùng \(\left(n\right)\) \(\rightarrow2n+1\)