Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 2n+1 hay 2n-1 NST
Câu 2: Quan sát Hình 23.2/SGK, chon những cụm từ và thông tin đã cho (2n + 1, 2n – 1, n – 1, n + 1, phân li ) điền vào chỗ chấm (......) để giải thích sự hình thành các thể dị bội 2n + 1 và 2n – 1.
=>Quá trình giảm phân bị rối loạn dẫn đến 1 cặp NST không phân li trong giảm phân → Quá trình giảm phân tạo ra một giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1), và một giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1).
+ Giao tử không mang NST của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ cho hợp tử thiếu 1 NST (thể dị bội 2n - 1)
+ Giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ cho hợp tử thừa 1 NST (thể dị bội 2n+1)
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là
A. (2n-2-1)( đột biến xảy ra ở 2 cặp nst) hoặc (2n-1-1-1)( đột biến xảy ra ở 3 cặp nst khác nhau.)
B. (2n-3) hoặc (2n-1-1-1).
C. (2n-3) và (2n-1-1-1).
D. (2n-2-1) và (2n-1-1-1).
A
Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n-1) sẽ phát triển thành:
A. Thể (2n-1) hoặc thể (2n+1)
B. Thể (2n-2) hoặc (2n+1)
C. Thể (2n+1) hoặc thể (2n+2)
D. Thể (2n-1) kép hoặc thể (2n-2)