K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

Lời giải:

Sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ được xác định bằng biểu thức:

R = R 0 [ 1 + α ( t − t 0 ) ]

Đáp án cần chọn là: C

26 tháng 6 2019

Ta có suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây:

a)  Cảm ứng từ giảm đều từ B đến 0:

20 tháng 8 2018

Giải thích: Đáp án A.

17 tháng 5 2017

2 tháng 1 2020

\(E_1=k\frac{|q_1|}{r_1^2}\)

\(E_2=\frac{|q_2|}{r_2^2}\)

\(E=|E_1-E_2|=0\)

\(E_1=E_2\)

\(\frac{|q_1|}{r_1^2}=\frac{|q_2|}{r_2^2}\)

\(\rightarrow r_2-r_1=AB=10\)

\(r_1=20\left(cm\right);r_2=30\left(cm\right)\)

Vậy chọn D

Các bạn giúp mình 4 câu này đc ko. Nếu đc thì cảm ơn các bạn Câu 1. Nguồn điện có suất điện động 24 V, điện trở trong r = 4, R = 3 Ω, Rx là biến trở có giá trị từ 0 đến 100 Ω. a. Tính Rx để công suất mạch ngoài là PN = 20 W b. Tính Rx để công suất mạch ngoài cực đại. Tính công suất cực đại đó. Câu 2. Một tụ điện phẳng có điện dung C = 200pF được tích điện đến hiệu điện thế U = 4 V. Khoảng cách...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình 4 câu này đc ko. Nếu đc thì cảm ơn các bạn

Câu 1. Nguồn điện có suất điện động 24 V, điện trở trong r = 4, R = 3 Ω, Rx là biến trở có giá trị từ 0 đến 100 Ω.

a. Tính Rx để công suất mạch ngoài là PN = 20 W

b. Tính Rx để công suất mạch ngoài cực đại. Tính công suất cực đại đó.

Câu 2. Một tụ điện phẳng có điện dung C = 200pF được tích điện đến hiệu điện thế U = 4 V. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d = 0,2 mm.

a. Tính điện tích của tụ điện.

b. Tính cường độ điện trường trong tụ điện.

Câu 3. Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = -4.10-8C nằm cố định tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định vec tơ cường độ điện trường E tại:

a) điểm M là trung điểm của AB.

b) điểm N cách A 10cm, cách B 30cm.

Câu 4. E = 12 V; r = 4Ω; R1 = 12Ω; R2 = 24Ω; R3 = 8Ω.

Tính

a) Cường độ dòng điện trong toàn mạch

b) Cường độ dòng điện qua R1 và R3

0
11 tháng 6 2018

các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω) a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn b. Tính cường độ dòng điện mạch chính c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện...
Đọc tiếp

các bạn ơi giúp tớ 4 bài này với

Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5V; r1 = 1(Ω); E2 = 3V; r2 = 2(Ω). Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω), R3=36(Ω)

a. Tính suất điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3
d. Tính hiệu điện thế UMN giữa 2 điểm M và N

Bài 2. Cho mạch điện như sơ đồ, trong đó nguồn điện có suất điện động E=6V và có điện trở trong r=2(Ω); các điện trở mạch ngoài là R1=6(Ω), R2=12(Ω) và R3=4(Ω)
a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính
c. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua điện trở R1
d. Tính công suất tiêu thụ điện năng P3 của điện trở R3

Bài 3. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E=12V, r=2(Ω).
a. Cho R=10(Ω). Tính công suất tỏa nhiệt trên R
b. Cho R=10(Ω). Tính công suất của nguồn
c. Cho R=10(Ω). Hiệu suất của nguồn gần nhất với giá trị nào sau đây?
d. Tìm R để công suất trên R là lớn nhất? Tính công suất đó?

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E=30V, r=1(Ω), R1=12(Ω), R2=36(Ω), R3=18(Ω), RA=0(Ω)
a. Tính tổng điện trở của mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính
c. Tính số chỉ của ampe kế

0