K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

theo tôi nhớ:
TRung Quốc,Việt Nam

13 tháng 5 2021

Sông Mê Kông bắt nguồn từ Cao nguyên Tây Tạng ở Trung Quốc kéo dài khoảng 4900 km qua sáu quốc gia bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam, và chảy ra Biển Đông.

14 tháng 3 2022

Câu 31: Phần lớn nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do A. Nước mưa. B. Nước ngầm. C. Băng tuyết. D. Nước ao, hồ. Câu 32: Nguồn cung cấp nước cho các sông Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông là A. Nước mưa. B. Nước ngầm. C. Băng tan. D. Nước ao, hồ. Câu 33: Nhận định nào sau đây là không đúng về vai trò của nước ngầm? A. Cung cấp nước sinh hoạt. B. Nước khoáng ngầm làm nước khoáng đóng chai, chữa bệnh. C. Cung cấp nước nước tưới. D. Góp phần hình thành đất.. Câu 34: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. Câu 35: Đại dương rộng nhất và sâu nhất thế giới là A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương.

14 tháng 3 2022

có đúng ko bn

28 tháng 4 2021

d. tỷ lệ% tổng lượng nước mùa cạn nhé

28 tháng 4 2021

Theo mình là D

Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất làA. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sôngA. thực vật. B. động vật.C. khí quyển. D....
Đọc tiếp

Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?
A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.
Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất là
A. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.
Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sông
A. thực vật. B. động vật.
C. khí quyển. D. nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Câu 35. Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là
A. phụ lưu. B. thượng lưu. C. trung lưu. D. chi lưu.
Câu 36. Những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, thủy triều có hiện tượng
A. triều cường. B. lên xuống đều đặn.
C. triều kém. D. lên xuống không đều.
Câu 37.Thủy triều lên xuống mỗi ngày một lần gọi là
A. nhật triều. B. bán nhật triều.
C. nhật triều không đều. D. bán nhật triều không đều.

5
22 tháng 3 2022

Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?
A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.
Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất là
A. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.
Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sông
A. thực vật. B. động vật.
C. khí quyển. D. nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Câu 35. Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là
A. phụ lưu. B. thượng lưu. C. trung lưu. D. chi lưu.
Câu 36. Những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, thủy triều có hiện tượng
A. triều cường. B. lên xuống đều đặn.
C. triều kém. D. lên xuống không đều.
Câu 37.Thủy triều lên xuống mỗi ngày một lần gọi là
A. nhật triều. B. bán nhật triều.
C. nhật triều không đều. D. bán nhật triều không đều.

22 tháng 3 2022

 

Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?
A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.
Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất là
A. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.
Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sông
A. thực vật. B. động vật.
C. khí quyển. D. nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Câu 35. Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là
A. phụ lưu. B. thượng lưu. C. trung lưu. D. chi lưu.
Câu 36. Những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, thủy triều có hiện tượng
A. triều cường. B. lên xuống đều đặn.
C. triều kém. D. lên xuống không đều.
Câu 37.Thủy triều lên xuống mỗi ngày một lần gọi là
A. nhật triều. B. bán nhật triều.
C. nhật triều không đều. D. bán nhật triều không đều.

5 tháng 5 2021

 Lưu vực và lượng nước sông Hồng và sông Mê Công

 

Sông Hồng

Sông Mê Công

Lưu vực (km2)

Tổng lượng nước (tỉ m3/năm)

Tổng lượng nước mùa cạn (%)

Tổng lượng nước mùa lũ (%)

143.700

120

25

75

795.000

507

20

80



 

17 tháng 3 2016

Sông Nile là con sông dài nhất thế giới (6.732 km). Nó xuất phát từ 2 nguồn, một nguồn từ hồ Victoria ở vùng Uganda (được gọi là sông Nile trắng), một nguồn khác từ hồ Tana ở Etiopi (còn được gọi là sông Nile đen). Về nguồn gốc tên gọi sông Nile như ngày nay được xuất phát từ tiếng Hy Lạp - Neilos, có nghĩa là thung lũng sông.

Sông Amazon chảy qua khu vực có rừng rậm lớn nhất thế giới

Mê Công là sông dài thứ 10 thế giới, với 4.183 km. Đây là con sông rộng nhất vùng Đông Nam Á, cũng là con sông chảy qua nhiều nước ĐNÁ nhất. Bắt nguồn từ sông Lang Thương (Trung Quốc), từ đây dòng Mê Công tiếp tục chảy qua lãnh thổ của nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á như Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và cuối cùng đổ ra 9 cửa sông của Việt Nam (hay còn gọi là Cửu Long Giang). Một người Bồ Đào Nha tên là Antonio de Faria đã tìm ra dòng sông này vào năm 1540.

Có Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. Có người còn phân ra thêm cả Nam Băng Dương nữa.

Thái Bình Dương, là đại dương lớn nhất thế giới, bao phủ một phần ba bề mặt Trái Đất, với diện tích 178,684 triệu km². Nó trải dài khoảng 15,500 km từ biển Bering trong vùng Bắc cực đến gần biển Ross của Nam Cực. 

Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm. Có diện tích 14.090.000 km² và có độ sâu trung bình 1.038 mét. Bao quanh bởi các vùng đất của Liên bang NgaHoa Kỳ (vùng Alaska), CanadaNa UyĐan Mạch (vùng Greenland). Nhiệt độ và độ mặn của nó thay đổi theo mùa vào thời gian đóng băng và tan băng; độ măn của nó có giá trị thấp nhất so với giá trị độ mặn trung bình của 5 đại dương lớn, do tốc độ bốc hơi thấp, lượng nước ngọt đổ vào từ các sông và suối lớn và có ít liên hệ với các đại dương và vực nước xung quanh.

 

7 tháng 4 2016

- sông Nile

- Sông amazon

- sông Mê Công

- Thái Bình Dg , Đại Tay Dg , Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, Bắc Băng Dương , Đại Nam Dg. Đại Dg Thái bình Dg to nhất, Băc Băng dg bé nhất

4 tháng 9 2018

- Diện tích lưu vực, tổng lượng nước, tỉ lệ tổng lượng nước mùa lũ của sông Mê Công lớn hơn Sông Hồng.

- Tỉ lệ tổng lượng nước mùa cạn của sông Hồng lớn hơn sông Mê Công.

24 tháng 4 2021

1. Sông là gì ?

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa 

2. Chi lưu là gì ?

Chi lưu hay Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác

3. Phụ lưu là gì ?

Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước. Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.

 

24 tháng 4 2021

4. Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 điểm nào đó trong thời gian ?

một giây đồng hồ

 

5. Chế độ nước (thủy chế) của 1 con sông là gì ?

Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm    

 

6. Lưu vực sông là gì ?

Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển. 

7. Hệ thống sông bao gồm những gì ?

- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

8. Của sông là nơi dòng sông chính *Điền tiếp* ?

Cửa sông là nơi dòng sông chính *đổ ra biển (hồ)*

9. Hồ là gì ?

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

 

Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác. Câu 11: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. Xuất phát chảy ra biển. B. Tiếp nhận các sông nhánh. C. Dổ ra biển hoặc các hồ. D. Phân nước cho sông phụ. Câu 12: Các hồ có nguồn gốc từ băng hà có đặc điểm nào sau đây? A. Mặt nước đóng băng quanh năm, nhiều hình thú,...
Đọc tiếp

Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác. Câu 11: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. Xuất phát chảy ra biển. B. Tiếp nhận các sông nhánh. C. Dổ ra biển hoặc các hồ. D. Phân nước cho sông phụ. Câu 12: Các hồ có nguồn gốc từ băng hà có đặc điểm nào sau đây? A. Mặt nước đóng băng quanh năm, nhiều hình thú, rất sâu. B. Thường sâu, có nhiều hình thù và thủy hải sản phong phú. C. Chỉ xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao hoặc vùng núi cao. D. Nguồn cung cấp nước đa dạng, chảy trực tiếp ra đại dương. Câu 13: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi. Câu 14: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây? A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng. C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng. Câu 15: Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? A. Xám. B. Feralit. C. Đen. D. Pốtdôn. Câu 16: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. Tăng B. Không đổi. C. Giảm. D. Biến động. Câu 17: Nhiệt độ không khí cao ở khu vực nào sau đây? A. Cực Bắc. B. Cực Nam. C. Xích đạo. D. Ôn đới. Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Tín phong. C. Gió mùa. D. Đông cực. Câu 19: Khí hậu là hiện tượng khí tượng A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó. C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương. D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa. Câu 20: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. Trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

2
14 tháng 3 2022

10C

11D

12A

13D

14 tháng 3 2022

10 đã làm

 Câu 11: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. Xuất phát chảy ra biển. B. Tiếp nhận các sông nhánh. C. Dổ ra biển hoặc các hồ. D. Phân nước cho sông phụ. Câu 12: Các hồ có nguồn gốc từ băng hà có đặc điểm nào sau đây? A. Mặt nước đóng băng quanh năm, nhiều hình thú, rất sâu. B. Thường sâu, có nhiều hình thù và thủy hải sản phong phú. C. Chỉ xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao hoặc vùng núi cao. D. Nguồn cung cấp nước đa dạng, chảy trực tiếp ra đại dương. Câu 13: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi. Câu 14: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây? A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng. C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng. Câu 15: Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? A. Xám. B. Feralit. C. Đen. D. Pốtdôn. Câu 16: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. Tăng B. Không đổi. C. Giảm. D. Biến động. Câu 17: Nhiệt độ không khí cao ở khu vực nào sau đây? A. Cực Bắc. B. Cực Nam. C. Xích đạo. D. Ôn đới. Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Tín phong. C. Gió mùa. D. Đông cực. Câu 19: Khí hậu là hiện tượng khí tượng A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó. C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương. D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa. Câu 20: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. Trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.