Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tuổi cách đây 2 năm và tuổi em sau 4 năm lần lượt là \(a,b\)
\(\Rightarrow\dfrac{a-2}{15}=\dfrac{b+4}{16}\) và \(a+b=5\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ sổ bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a-2}{15}=\dfrac{b+4}{16}=\dfrac{a-2-b-4}{15-16}=\dfrac{5-6}{-1}=\dfrac{-1}{-1}=1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a-2=15\Rightarrow a=15+2\Rightarrow a=17\\\\\\a+4=16\Rightarrow a=16-4\Rightarrow a=12\end{matrix}\right.\)
Vậy tuổi anh và em lần lượt là: \(17;12\) tuổi.
Gọi tuổi em hiện nay là: \(x\) (tuổi) \(x\) \(\in\) N*
Tuổi anh hiện nay là: \(x\) + 5 (tuổi)
Tuổi anh cách đây hai năm là: \(x\) + 5 - 2 = \(x\) + 3 (tuổi)
tuổi em sau bốn năm nữa là: \(x\) + 4 (tuổi)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x+3}{15}\) = \(\dfrac{x+4}{16}\) ⇒ 16.(\(x\) + 3) = 15.(\(x\) + 4)
⇒16 \(x\) + 48 = 15\(x\) + 60 ⇒ \(x\) = 60 - 48 = 12
Tuổi em anh hiện nay là: 12 + 5 = 17 (tuổi)
Kết luận: Em hiện nay 12 tuổi; anh hiện nay 17 tuổi.
Gọi a, b, c lần lượt là số tuổi của ông nội, cha và con (a, b, c ∈ Z⁺)
Do số tuổi của ông nội, cha và con tỉ lệ với 21; 14; 5 nên:
a/21 = b/14 = c/5
Do tổng số tuổi là 120 nên:
a + b + c = 120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/21 = b/14 = c/5 = (a + b + c)/(21 + 14 + 5) = 120/40 = 3
*) a/21 = 3 ⇒ a = 3 . 21 = 63 (nhận)
*) b/14 = 3 ⇒ b = 3 . 14 = 42 (nhận)
*) c/5 = 3 ⇒ c = 3 . 5 = 15 (nhận)
Vậy ông nội 63 tuổi, cha 42 tuổi, con 15 tuổi
Gọi số tuổi của ông nội ,cha ,con tỉ lệ với 21;14;5 lần lượt là: x;y;z
=>\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{y}{14}\)=\(\dfrac{z}{5}\) và x+y+z=120 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
=>\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{y}{14}\)=\(\dfrac{z}{5}\)=\(\dfrac{x+y+z}{21+14+5}\)=\(\dfrac{120}{40}\)=3
=>Số tuổi của ông nội là:3x21=63(tuổi)
Số tuổi của bố là:3x14=42(tuổi)
Số tuổi của con là:3x5=15(tuổi)
Gọi tuổi của Mai,bố,mẹ lần lượt là a(tuổi),b(tuổi),c(tuổi)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Tuổi của Mai,bố,mẹ lần lượt tỉ lệ với 3;8;7 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}\)
Bố hơn mẹ 5 tuổi nên b-c=5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-c}{8-7}=\dfrac{5}{1}=5\)
=>\(a=5\cdot3=15;b=8\cdot5=40;c=7\cdot5=35\)
Vậy: Tuổi của Mai là 15 tuổi, bố 40 tuổi, mẹ 35 tuổi
Bài giải
Số tuổi của anh là :
6 : (4 - 3 ) x 4 = 24 ( tuổi )
Số tuổi của em là :
24 - 6 = 18 ( tuổi )
Tuổi của người em là:
6:(4-3)x3=18 (tuổi)
Tuổi của người anh là:
18+6=24 (tuổi)
Vậy: Tuổi em:18 tuổi
Tuổi anh:24 tuổi
Bài mình có gì sai sót thì cho mình xin lỗi và mọi người đóng góp ý kiến cho mình nha.
Bài 1:
\(a,y=\dfrac{1}{2}x\\ b,x=-3\Rightarrow y=-\dfrac{3}{2}\)
Bài 2:
Gọi số tuổi An, Bình lần lượt là a,b(tuổi;a,b∈N*)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{b-a}{3-2}=\dfrac{4}{1}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\\b=12\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Bài 1
a/
Vì y tỉ lệ thuận vs x theo hệ số tỉ lệ là k=1/2
=>y=k.x
=>y=1/2.x
b/
Từ câu a ta có y=1/2.x
Thay x=-3 vào,ta được:
y=1/2.(-3)
=>y=-3/2
Vậy y=-3/2
Bài 2
Gọi số tuổi của An và Bình lần lượt là a và b.
Theo đề ta có:a/2=b/3 và b-a=4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
a/2=b/3=b-a/3-2=4/1=4
Từ a/2=4=>a=4.2=8
Từ b/3=4=>b=4.3=12
Vậy An 8 tuổi và Bình 12 tuổi.
Gọi số tuổi An, Bình, Châu lần lượt là a,b,c(tuổi)(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{b-a}{6-3}=\dfrac{6}{3}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2.3=6\\b=2.6=12\\c=2.8=16\end{matrix}\right.\)
Vậy....
Gọi x,y và z lần lượt là số tuổi của Bảo,Chiến và Minh.
Theo đề bài,ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\) và \(z-y=4\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{z-y}{5-3}=\dfrac{4}{2}=2\)
\(\Rightarrow x=2\cdot4=8\)
\(y=2\cdot3=6\)
\(z=2\cdot5=10\)
Vậy số tuổi của Bảo,Chiến và Minh lần lượt là 8 tuổi,6 tuổi và 10 tuổi.