K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

Áp dụng \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\) (a;b;c \(\in\) N*)

Ta có:

\(B=\frac{10^{20}+1}{10^{21}+1}< \frac{10^{20}+1+9}{10^{21}+1+9}=\frac{10^{20}+10}{10^{21}+10}\)

\(B< \frac{10.\left(10^{19}+1\right)}{10.\left(10^{20}+1\right)}=\frac{10^{19}+1}{10^{20}+1}=A\)

=> A > B

25 tháng 10 2016

Hôm qua tôi làm được rồi, cảm ơn cậu!

24 tháng 10 2016

Ta thấy:A=\(\frac{10^{19}+1}{10^{20}+1}\)=>10A=\(\frac{10^{20}+10}{10^{20}+1}\)

=>10A=\(\frac{10^{20}+1+9}{10^{20}+1}\)

=>10A=1+\(\frac{9}{10^{20}+1}\)

Ta thấy:B=\(\frac{10^{20}+1}{10^{21}+1}\)

=>10B=\(\frac{10^{21}+10}{10^{21}+1}\)

=>10B=\(\frac{10^{21}+1+9}{10^{21}+1}\)

=>10B=1+\(\frac{9}{10^{21}+1}\)

Do \(\frac{9}{10^{20}+1}\)\(\frac{9}{10^{21}+1}\)=>A > B

15 tháng 12 2016

A>B(Cách làm:CM 10A-1>10B-1)

25 tháng 3 2019

sai đề rồi bạn.\(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\) với \(a>b\) mới đúng nha.

Ta có:\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{16}+1}>\frac{10^{17}+1+9}{10^{16}+1+9}=\frac{10^{17}+10}{10^{16}+10}=\frac{10\left(10^{16}+1\right)}{10\left(10^{15}+1\right)}=\frac{10^{16}+1}{10^{15}+1}\)

\(\Rightarrow A>B\)

25 tháng 3 2019

:DDDDDD

27 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/hUeQcNa.jpg
27 tháng 2 2020

\(\frac{-5}{9}x+1=\frac{2}{3}x-10\)

\(\frac{-5}{9}x+\frac{9}{9}=\frac{6}{9}x-\frac{90}{9}\)

\(-5x+9=6x-90\)

\(-5x-6x=-90-9\)

\(-11x=-99\)

\(x=\frac{-99}{-11}=9\)

b. \(\frac{x-22}{8}+\frac{x-21}{9}+\frac{x-20}{10}+\frac{x-19}{11}=4\)

\(\frac{x-22}{8}-1+\frac{x-21}{9}-1+\frac{x-20}{10}-1+\frac{x-19}{11}-1=0\)

\(\frac{x-30}{8}+\frac{x-30}{9}+\frac{x-30}{10}+\frac{x-30}{11}=0\)

\(\left(x-30\right)\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)=0\)

x=30

Chúc bạn học tốt!!

a: \(\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\cdot\left(x-1\right)+\dfrac{1}{10}x-x=-\dfrac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{10}x-\dfrac{9}{10}-\dfrac{9}{10}x=-\dfrac{9}{10}\)

=>-9/10=-9/10(luôn đúng)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{195x+195+130x+195+117x+195+100x+195}{195}=\dfrac{22\cdot39+4\cdot65+6\cdot39+40\cdot5}{195}\)

=>347x+780=1552

=>347x=772

hay x=772/347

13 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/s9QrL5D.jpg
13 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/7p0hoi8.jpg