K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

ko vi 2017 la so nguyen to 

3 tháng 6 2017

Mình chỉ làm được câu b )

1990 = ( 100 + 99 ) . 10

        = [ 100 + ( 100 - 1 ) ] . 10

        = 1000 + 1000 - 10

        = 2000 - 10

Số 19911991....1991000....000 chia hết cho 2000 ( áp dụng tính chất chia hết cho 1000 và 2 )

Tiếp đó thì số đó còn lại 19911991...1991000... chia hết cho 10 ( áp dụng tính chất chia hết cho 10 ) nên có tồn tại số có dạng 19911991 ... 000 ... 000 chia hết cho 1990

4 tháng 6 2017

cảm ơn bạn nhé Nguyen ngoc dat

6 tháng 1 2019

\(10^{2009}-1=99....99999\)(2009 số 9)

mà 99.....99999 \(⋮\)cho 3 và 9

vậy...........

30 tháng 12 2015

Ta có:

10   1 (mod 9)

=> 102009    12009 (mod 9)

=> 102009   1 (mod 9)

=> 102009 chia 9 dư 1 nên trừ 1 chia hết cho 9

Mà 9 chia hết cho 3 nên số trên cũng chia hết cho 3

30 tháng 12 2015

co tong cac chu so la 0

=>vua chia het cho 3 vua chia het cho 9

18 tháng 6 2016

a) Xét 2017 số: 2015;20152015;...

Khi chia số hạng của dãy cho 2016 thì sẽ có hai phép chia có cùng số dư.Giả sử 2 số đó là: a= 201520152015..2015(m số 2015) b= 201520152015...2015(n số 2015) (với 1=< n<m=< 2017)

=> Hiệu của a và b chia hết cho 2016 hay:

a-b=20152015...2015000chia hết cho 2016 (đpcm)

19 tháng 2 2017

20162016...201600...000 chia het cho 2017

A= (x+2009) .(x+2010)chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...cách 1:vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợpTrường hợp 1: x là số lẻx+2009 là số chẵnx+ 2010 là số lẻ( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2Trường hợp 2: x là số...
Đọc tiếp

A= (x+2009) .(x+2010)

chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?

các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...

cách 1:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợp

Trường hợp 1: x là số lẻ

x+2009 là số chẵn

x+ 2010 là số lẻ

( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)

suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2

Trường hợp 2: x là số chẵn

x+2009 là số lẻ

x+ 2010 là số chẵn

(x+2010) chia hết cho 2

suy ra: (x+2009). (x+2010) chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

Cách 2:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 dạng: 2.a hoặc 2.b +1

trường hợp 1:

A= (x+2009).(x+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2.1005)

A=(2.a+2009).2.( a+1005)

suy ra:A chia hết cho 2

trường hợp 2:

A=(x+2009).(x+2010)

A=(2.b+1+2009).(2.b+1+2010)

A=(2.b+2010).(2.b+2011)

A=(2.b+2.1005).(2.b+2011)

A=2.(b+1005).(2.b+2011)

suy ra: A chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

cách 3:

A=(x+2009).(x+2010)

đây là hai số tự nhiên liên tiếp

mà tích của hai số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 2 vì một trong hai số có một số chẵn

vậy A chia hết cho 2

 

 

1
15 tháng 12 2017

hi mới hỏi là đã có ngay

19871987..........198700...00=1987...1987.100...0(k chữ số 0)

ta xét 2018 số 1987;19871987;....19871987

trong 2018 số đã cho sẽ có 2 số chia 2017 cùng số dư

đặt 2 số đó là 1987..1987(n lần 1987);1987...1987(m lần 1987)

=>1987...1987-1987..1987=1987...198700..0(m-n chữ số 0)

=>1987..1987.100...0 chia hết cho 2017(m-n chữ số 0)

vì (100...0;2017)=1=>1987...1987 chia hết cho 2017

=>1987..198700...0 chia hết cho 2017

=>đpcm

3 tháng 9 2015

Xét 2018 số sau: 1987; 19871987; ....; 19871987.....1987

Chia các số đó cho 2017, số dư có thể là 0; 1; 2; ...2016

từ 0 đến 2016 có 2017 số

Theo Nguyên lí Dirichlê, tồn tại ít nhất 2 trong 2018 số trên có cùng số dư khi chia cho 2017 => hiệu hai số đó chia hết cho 2017

Giả sử là 19871987..1987 (có m số 1987); và 19871987....1987 (có n số 1987)  (m > n)

=> Hiệu của chúng bằng 19871987...198700..0 (có  4.n chữ số 0) chia hết cho 2017