K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

\(\sin45-cotg60\cdot\cos30=\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\dfrac{1}{\tan\left(60\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1+\sqrt{2}}{2}\)

p/s: cot60 = \(\dfrac{1}{\tan60}\)

10 tháng 10 2017

cotg 60 = cos60/sin60

29 tháng 6 2017

đúng rồi bạn phải là \(\sqrt{12}-\sqrt{18}\)

29 tháng 6 2017

Do mình xem trong bộ đề kiểm tra đang làm thử xem cách giải là 12-18 nên thấy kì kì

8 tháng 6 2021

1)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{-a}{3}\ge0\Leftrightarrow a\le0\)

Vậy...

2)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a^2+1}{1-3a}\ge0\\1-3a\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-3a>0\left(vìa^2+1>0\right)\\1-3a\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1-3a>0\Leftrightarrow3a< 1\Leftrightarrow a< \dfrac{1}{3}\)

Vậy...

3)Để căn có nghĩa 

\(\Leftrightarrow a^2-6a+10\ge0\Leftrightarrow\left(a^2-6a+9\right)+1\ge0\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2+1\ge0\left(lđ;\forall a\right)\)

Vậy căn luôn có nghĩa với mọi a

4)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a-1}{a+2}\ge0\\a+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a-1\ge0\\a+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a-1\le0\\a+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\a+2\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a\ge1\\a>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a\le1\\a< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a< -2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

5 tháng 7 2021

Bài 1 :

a, ĐKXĐ : \(\dfrac{2x+1}{x^2+1}\ge0\)

\(x^2+1\ge1>0\)

\(\Rightarrow2x+1\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\sqrt[3]{-\dfrac{128}{2}}\)

\(=-3+4-\left(-4\right)=-3+4+4=5\)

5 tháng 7 2021

Bài 2 :

\(a,=2\sqrt{5}+6\sqrt{5}+5\sqrt{5}-12\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}\left(2+6+5-12\right)=\sqrt{2}\)

\(b,=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=2\sqrt{5}+\sqrt{5}-2=3\sqrt{5}-2\)

\(c,=\dfrac{\left(5+\sqrt{5}\right)^2+\left(5-\sqrt{5}\right)^2}{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(5+\sqrt{5}\right)}\)

\(=\dfrac{25+10\sqrt{5}+5+25-10\sqrt{5}+5}{25-5}\)

\(=3\)

12 tháng 1 2022

\(a,P=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-7\sqrt{x}+6-2x-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ P=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2-5\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(b,P=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow4-10\sqrt{x}=\sqrt{x}+3\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{7}{11}\Leftrightarrow x=\dfrac{49}{121}\left(tm\right)\)

\(c,P-\dfrac{2}{3}=\dfrac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{6-15\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-17\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

Ta có \(3\left(\sqrt{x}+3\right)>0;-17\sqrt{x}\le0,\forall x\)

\(\Rightarrow P-\dfrac{2}{3}\le0\Leftrightarrow P\le\dfrac{2}{3}\left(đpcm\right)\)

31 tháng 12 2023

Bài 1:

ĐKXĐ: \(\dfrac{5}{x^2+6}>=0\)

=>\(x^2+6>0\)

mà \(x^2+6>=6>0\forall x\)

nên \(x\in R\)

Bài 2:

a: Sửa đề: \(\dfrac{3}{\sqrt{2}}+\sqrt{\dfrac{1}{2}}-2\cdot\sqrt{18}+\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-2\cdot3\sqrt{2}+\left|1-\sqrt{2}\right|\)

\(=2\sqrt{2}-6\sqrt{2}+\sqrt{2}-1=-3\sqrt{2}-1\)

b: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}+1}{3\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{6}\)

\(=\dfrac{\sqrt{12}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}}{6}=\dfrac{3\sqrt{3}}{6}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

c: \(\sqrt[3]{\dfrac{3}{4}}\cdot\sqrt[3]{\dfrac{9}{16}}=\sqrt[3]{\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{9}{16}}=\sqrt[3]{\dfrac{27}{64}}=\dfrac{3}{4}\)

d: \(\sqrt[3]{54}=\sqrt[3]{27\cdot2}=3\sqrt[3]{2}\)

e: \(\dfrac{\sqrt[3]{54}}{\sqrt[3]{-2}}=\sqrt[3]{\dfrac{54}{-2}}=\sqrt[3]{-27}=-3\)

f: \(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)

\(=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}-\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}-1\right)^3}\)

\(=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1=2\)

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\notin\left\{4;1\right\}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-\left(2x-4\sqrt{x}-\sqrt{x}+2\right)+x+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+5-2x+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

 

 

17 tháng 12 2023

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\notin\left\{1;4\right\}\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-2}{x-3\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-2x+5\sqrt{x}-2+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

b: Để A>2 thì A-2>0

=>\(\dfrac{1-2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}>0\)

=>\(\dfrac{5-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-2}< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-5>0\\\sqrt{x}-2< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>\dfrac{5}{2}\\\sqrt{x}< 2\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-5< 0\\\sqrt{x}-2>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< \dfrac{5}{2}\\\sqrt{x}>2\end{matrix}\right.\)

=>\(2< \sqrt{x}< \dfrac{5}{2}\)

=>4<x<25/4

c: Để A là số nguyên thì \(1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;9\right\}\)

kết hợp ĐKXĐ, ta được: x=9

29 tháng 9 2023

\(P=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+\dfrac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{5}}-...+\dfrac{1}{\sqrt{2n}-\sqrt{2n+1}}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}-\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{4}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}}{\left(\sqrt{2n}-\sqrt{2n+1}\right)\left(\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}\right)}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2-3}-\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{3-4}+\dfrac{\sqrt{4}+\sqrt{5}}{4-5}-...+\dfrac{\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}}{2n-2n-1}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{3}-\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{5}-...+\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}}{-1}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{2n+1}}{-1}\)

\(P=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{2n+1}\right)\)

Mà: \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ nên: \(-\left(\sqrt{2}+\sqrt{2n+1}\right)\) là số vô tỉ với mọi n

\(\Rightarrow\) P là số vô tỉ không phải là số hữu tỉ 

11 tháng 9 2023

a) A xác định khi:

x - 3 ≥ 0 và 4 - x > 0

⇔ x ≥ 3 và x < 4

⇔ 3 ≤ x < 4

b) B xác định khi x - 1 > 0 và x - 2 ≠ 0

⇔ x > 1 và x ≠ 2

11 tháng 9 2023

a) \(A=\sqrt[]{x-3}-\sqrt[]{\dfrac{1}{4-x}}\left(1\right)\)

\(\left(1\right)xđ\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3\ge0\\4-x>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x< 4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3\le x< 4\)

b) \(B=\dfrac{1}{\sqrt[]{x-1}}+\dfrac{2}{\sqrt[]{x^2-4x+4}}\left(1\right)\)

\(\left(1\right)xđ\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x^2-4x+4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\\left(x-2\right)^2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x\ne2\end{matrix}\right.\)