Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
M M(OH)3 =107 đvC
=>M+16.3+3=107
=>M=56 đvC
=>M là sắt , Fe (kim loại )
\(M_{M\left(OH\right)_3}=107\\ < =>M_M+M_{O_3}+M_{H_3}=107\\ < =>M_M=107-M_{O_3}-M_{H_3}=107-48-3=56\left(đvC\right)\)
=> M là kim loại Sắt (Fe)
a)
– Kim loại đồng, sắt được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và sắt (Fe)
- Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định.
b)
– Khí nitơ, khí clo được tạo nên từ nguyên tố nitơ, clo.
- Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2. Nên khí nito do 2 nguyên tử N liên kết với nhau, khí clo do 2 nguyên tử Cl liên kết với nhau.
\(CTHH:R_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{M_R.2}{16.3}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{M_R}{24}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy R là \(Fe\) và \(CTHH:Fe_2O_3\)
Gọi x là hóa trị của R
Công thức dạng chung: R2( SO4)x
%R= 28%
=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)
=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)
=> 50R= 14( R + 48x)
50R = 14R + 14.48x
=> 36R= 672x
=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)
Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)
x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)
x=3 => R= 56
Vậy x =3
R= 56( Fe )
CTHH: Fe2( SO4)x
Ta có :
Nguyên tử khối của Silic là 28 đvC
=> Nguyên tử khối của nguyên tố R là :
28 * 0,5 = 14 (đvC)
=> R là nguyên tố Nitơ
b) Khí Nitơ được tạo nên từ đơn chất N .
Có công thức hóa học là N2
giai giup mai kiem tra roi