K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2023

1. Hạt nhân nguyên tử có nhiều hạt. Các hạt này thuộc hai loại hạt là proton và neutron.

2. Số đơn vị điện tích hạt nhân của helium bằng 2 (bằng tổng số hạt proton có trong hạt nhân).

9 tháng 3 2023

trong hạt nhân có nhiều hạt các hạt đó thuộc 2 loại proton và neutron

đơn vị điện tích là 2 vì Z =p=e

Tổng số hạt trong nguyên tử `Al: p+n=27`

Vì trong nguyên tử, số `p=e`

Mà điện tích hạt nhân là `13`

`-> p=e=13`

`-> n=27 - 13= 14`

14 tháng 8 2023

Gọi số p, số n và số e của nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là p, n, e

Theo đề ta có p + n + e = 73 và n - e = 4 (1)

Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số p = e

Suy ra p + n + e = n + 2e = 73 (2)

Từ (1) và (2) ta có 3n = 81, suy ra:

n = 81 : 3 = 27

e = 27 - 4 = 23

p = e = 23

Khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 23 + 27 = 50 (amu)

Mà 1 amu = 1,6605.10-24 g

Nên 50 amu = 1,6605.10-24 . 50 = 8,3015.10-24 g

Vậy khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 8,3015.10-24 g

25 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

14 tháng 7

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).

23 tháng 10 2023

Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8

⇒ Số neutron là 10 hạt

Số proton là 9 hạt

Số electron là 9 hạt

⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

loading...