Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là: Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"1
2. Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô
3. Nói cụ thể hơn, nguyên nhân sâu xa dẫn đến thất bại trên, chính là vì những cải cách của Hồ-quỷ-Ly không đáp ứng được yêu cầu xã hội nên không hòa hoãn được mâu thuẫn giai cấp. Do đó, trước nạn ngoại xâm, Hồ quý Ly không có uy tín để huy động lực lượng nhân dân chống giặc.
Lời giải:
Cả nhà Lý và Trần đều thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động
Đáp án cần chọn là: A
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
Lời giải:
Thời Lý- Trần thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động. Chính sách này vừa đảm bảo sẵn sàng khi có chiến tranh vừa phát triển kinh tế nông nghiệp.
Đáp án cần chọn là: A
- Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, .Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc.
a. Giống nhau
- Lực lượng: đều có hai bộ phận là cấm quân (quân đội trong triều đình) và quân địa phương.
- Chính sách quân sự: "Ngụ binh ư nông".
- Binh chủng: bộ binh, thủy binh, kị binh.
- Vũ khí: Giáo mác, cung nỏ, đao kiếm.
b. Khác nhau
- Thời Lý: lực lượng cấm quân tuyển trong cả nước, quân lính chỉ được luyện tập võ nghệ.
- Thời Trần: cấm quân chỉ tuyển ở quê hương họ Trần. Quân lính được tuyển chọn theo chủ trương "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".
Câu 1 :
Pháp luật: +, Ban hành bộ luật mới mang tên " Quốc triều đình luật" nội dung cũng giống như bộ luật thời Lý nhưng được bổ sung thêm luật xác nhận và bảo vệ tư hữu tài sản.
+, Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.
\(\Rightarrow\) Pháp luật thời Trần đầy đủ và quy củ hơn pháp luật thời Lý
Quân đội gồm : +, Cấm quân ( bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua).
+, Quân ở các lộ
+, Ở các làng xã thì có hương binh.
+, Ngoài ra còn có quân của các vương hầu
+, Quân đội chọn theo chính sách " ngụ binh ư nông" và theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông"
+, Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.
+, Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc
Câu 2 :
Nét nổi bật của quân đội thời Trần là :
- Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.
- Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc.
TK
Chính sách chủ đạo của nhà Trần vẫn là "ngụ binh ư nông", vốn được xây dựng từ thời nhà Lý. Chính sách này vừa đảm bảo lực lượng đông đảo đã qua huấn luyện khi cần thiết chống xâm lược, vừa tiết kiệm quân phí cho triều đình, lại tối đa hóa năng suất lao động của dân chúng.
Tham khảo
Chính sách chủ đạo của nhà Trần vẫn là "ngụ binh ư nông", vốn được xây dựng từ thời nhà Lý. Chính sách này vừa đảm bảo lực lượng đông đảo đã qua huấn luyện khi cần thiết chống xâm lược, vừa tiết kiệm quân phí cho triều đình, lại tối đa hóa năng suất lao động của dân chúng.