K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

15 tháng 2 2016

Gọi vận tốc sau va chạm lần lượt là \(v_1\) và \(v_2\).
Bảo toàn động lượng:

\(m_2v=m_1v_1+m_2v_2\)

\(\Rightarrow v_1+0,02v_2=1\left(1\right)\)

Bảo toàn năng lượng:

\(\frac{m_2v^2}{2}=\frac{m_1v^2_1}{2}+\frac{m_2v^2_2}{2}\)

hay: 

\(m_2v^2=m_1v^2_1+m_2v^2_2\)

\(\Rightarrow v^2_1+0,02v^2_2=50\left(2\right)\)

Giải (1) và (2):    

\(v_1=2,96\left(m\text{/}s\right)\)

\(v_2=-48\left(m\text{/}s\right)\)

Góc lệch cực đại \(\alpha\) dễ dàng đc tính theo công thức:

\(m_1gl\left(1-\cos\alpha\right)=\frac{m_1v^2_1}{2}\)

\(\alpha=65^0\)

13 tháng 4 2019

có thể giải thích kĩ hơn ở pt (2) ko ạ??

 

15 tháng 6 2017

Đáp án A

- Chọn mốc thế năng hấp dẫn là vị trí va chạm

- Xét thời điểm ngay khi va chạm đàn hồi giữa m và M là hệ kín

- Áp dụmg định luật bảo toàn động lượng và cơ năng cho hệ ta có

- Thay số ta được vận tốc của M ngay sau va chạm là:

Bảo toàn cơ năng cho con lắc M gắn dây, sau khi va chạm vật M chuyn động lên đến vị trí dây treo lệch

với phương thẳng đứng một góc lớn nhất  ứng với thế năng lớn nhất động năng bằng không vậy ta có:

30 tháng 1 2017

Chọn A.

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

→ Fht/P = tan 30 o

→ Fht = 0,5.9,8. tan 30 o = 2,83 N

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính:

r = l sin 30 o ° = 0,5. sin 30 o ° = 0,25 m.

Mặt khác:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

11 tháng 3 2017

Đáp án A

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính

26 tháng 1 2018

Chọn A.

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

→ Fht/P = tan30o → Fht = 0,5.9,8.tan30o = 2,83 N

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính:

r = ℓsin30o = 0,5.sin30o = 0,25 m.

Mặt khác: → v = 1,19 m/s.

14 tháng 1 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu thứ nhất là chiều dương. Vì hệ vật gồm hai quả cầu chuyển động theo cùng phương ngang, nên tổng động lượng của hệ vật này có giá trị đại số bằng :

Trước va cham : p 0  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Sau va chạm : p =  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Suy ra:  v ' 2  = (( m 1 v 1  +  m 2 v 2 ) -  m 1 v ' 1 )/ m 2

Thay  v ' 1  = - 0,6 m/s, ta tìm được

v ' 2 = ((2.3 + 3.1) - 2.0,6)/3 = 2,6(m/s)

Quả cầu thứ hai chuyển động với vận tốc 2,6 m/s theo hướng ban đầu.

24 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ hình vẽ ta có

F h t  = mgtanα

Mà  F h t  = m v 2 /r = m v 2 /1.sin α

Suy ra m v 2 /1.sin α  = mgtan α

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10