K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2019

Để giải bài tập này thì em chú ý đến hiện tượng như sau: Ban đầu thì điện tích chuyển động với vận tốc v cùng hướng với đường sức và lúc này electron chịu tác dụng của lực điện ngược chiều điện trường => Đến vị trí A nào đó điện tích sẽ có vận tốc = 0. Và lực điện kéo điện tích lại vị trí ban đầu O.

O A v q<0 E F

Gai đoạn 1 (O-A): AD Định lí biến thiên động năng:

\(\frac{1}{2}mv^2_2-\frac{1}{2}mv^2=A_F=qEd\)

\(\Rightarrow0-\frac{1}{2}mv^2=-1,6.10^{-19}.182.d\Rightarrow d=0,16m\) với \(m_e=9,1.10^{-31}kg;v=3200000\)m/s.

\(v^2-v_1^2=2aS\Rightarrow a=0^2-\frac{\left(32.10^5\right)^2}{2S}=-3,8.10^{13}\) m/s^2

\(\Rightarrow v=v_0+at\Rightarrow t=8,42.10^8s\)

Giai đoạn 2(A-O): Tương tự \(t_2=t_1\)

Vậy thời gian để e trở lại vị trí ban đầu là \(t=1,68.10^7s\)

8 tháng 8 2018

4 tháng 1 2019

Đáp án B

Gọi I là trung điểm của MN.Chuyển động từ M đến I là chuyển động nhanh dần đều và chuyển động từ I đến N là chuyển động chậm dần đều.Quãng đường chuyển động trong hai giai đoạn bằng nhau và bằng 

Thời gian chuyển động trong hai giao đoạn bằng nhau và bằng t sao cho:

26 tháng 3 2018

20 tháng 6 2019

4 tháng 12 2017

đáp án B

E = k Q ε r 2 ⇒ E N E M = O M O N 2 → O 8 . O N = 120 ⇒ M N = 105 c m

+ Gọi I là trung điểm của MN. Chuyển động từ M đến I là chuyển động nhanh dần đều và chuyển động từ I đến N là chuyển động chậm dần đều. Quãng đường chuyển động trong hai giai đoạn bằng nhau và bằng s = MN/2 = 52,5 cm. Thời gian chuyển độngtrong hai giai đoạn bằng nhau và bằng t sao cho

S = 1 2 a t 2

⇒ t = 2 S a = 2 . 52 , 5 7 = 3 , 873 s ⇒ t M N = 2 t = 7 , 746 ( s )

21 tháng 4 2017

18 tháng 9 2019