K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Kết tủa đó là chất Cu(OH)2
2: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(CH_3CHO+2Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CH_3COONa+Cu_2O+3H_2O\)

3 tháng 8 2023

1. Kết tủa Cu(OH)2

2. 

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh.lam\right)+Na_2SO_4\\ 2Cu\left(OH\right)_2+CH_3CHO+NaOH\rightarrow CH_3COONa+Cu_2O\downarrow\left(đỏ.gạch\right)+3H_2O\)

3 tháng 8 2023

Hiện tượng: Nước bromine mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.

Giải thích: do phenol phản ứng với nước bromine tạo thành sản phẩm thế 2,4,6 – tribromophenol ở dạng kết tủa màu trắng.

PTHH:

loading...

NG
26 tháng 8 2023

Tham khảo:
Quan sát thấy ống nghiệm có 2 lớp, lớp dưới là dung dịch KMnO4 trong nước màu tím, lớp trên là hexane không màu.

3 tháng 8 2023

Hiện tượng: Hai ống nghiệm dung dịch đều có màu trắng đục xong dần chuyển sang trong suốt.

Giải thích: Phenol ít tan trong nước ở điều kiện thường do đó ban đầu dung dịch có màu trắng đục. Phenol phản ứng với các dung dịch NaOH, Na2CO3 tạo thành các muối tan nên sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.

Phương trình hoá học:

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

C6H5OH + Na2CO3 ⇌ C6H5ONa + NaHCO3.

Phản ứng thuỷ phân bromoethane được thực hiện như sau:– Cho khoảng 1 mL C2H5Br vào ống nghiệm (1), thêm khoảng 3 mL nước cất rồi lắc đều. Để hỗn hợp tách thành hai lớp, lấy phần trên của hỗn hợp nhỏ vào ống nghiệm có chứa sẵn 1 mL dung dịch AgNO3. Nếu thấy có kết tủa cần lặp lại đến khi không còn kết tủa (nước rửa không còn ion halogen).– Thêm 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm (1).– Lắc...
Đọc tiếp

Phản ứng thuỷ phân bromoethane được thực hiện như sau:

– Cho khoảng 1 mL C2H5Br vào ống nghiệm (1), thêm khoảng 3 mL nước cất rồi lắc đều. Để hỗn hợp tách thành hai lớp, lấy phần trên của hỗn hợp nhỏ vào ống nghiệm có chứa sẵn 1 mL dung dịch AgNO3. Nếu thấy có kết tủa cần lặp lại đến khi không còn kết tủa (nước rửa không còn ion halogen).

– Thêm 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm (1).

– Lắc nhẹ ống nghiệm rồi ngâm vào cốc nước nóng khoảng 5 phút, thỉnh thoảng lắc đều ống nghiệm, đề nguội rồi lấy khoảng 1 mL chất lỏng ở phần trên ống nghiệm (1) và chuyển sang ống nghiệm (2).

– Trung hòa base dư ở ống nghiệm (2) bằng dung dịch HNO3 (thử bằng giấy chỉ thị pH) rồi nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3 1%, quan sát thấy có kết tủa vàng nhạt xuất hiện.

Thực hiện yêu cầu sau:

1. Tại sao ban đầu hỗn hợp lại tách thành hai lớp, bromoethane nằm ở lớp nào?

2. Kết tủa xuất hiện ở ống nghiệm (2) sau khi thêm dung dịch AgNO3 vào là chất gì? Tại sao cần phải trung hoà dung dịch base dư trước khi cho dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm (2)?

3. Dự đoán sản phẩm và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm.

1

1: Vì brom ko phản ứng với nước ở điều kiện thường nên brom nằm ở lớp dưới

2: Đó là chất AgBr. Phải trung hòa là để tránh xảy ra phản ứng tạo kết tủa giữa \(AgNO_3\) và NaOH

3: Sản phẩm sẽ là AgBr và CH3CH2NO3

\(CH_3CH_2Br+AgNO_3\rightarrow CH_3CH_2NO_3+AgBr\downarrow\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu vàng.

- Giải thích: acetaldehyde chứa nhóm methyl ketone phản ứng với I2 trong môi trường kiềm tạo kết tủa iodoform màu vàng.

CH3CO-H + 3I2 +4NaOH → H-COONa+ 3NaI + CHI3 + 3H2O

3 tháng 8 2023

1. Hiện tượng: Phản ứng sinh ra chất lỏng, nhẹ hơn nước, có mùi thơm đặc trưng.

Phương trình hoá học:

\(C_2H_5OH+CH_3COOH⇌\left(H^+,t^o\right)CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

2. Sulfuric acid trong thí nghiệm trên vừa là chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo ester, tăng tốc độ phản ứng.

 

18 tháng 10 2018

- Khi nhỏ dung dịch CuSO4 vào thì có kết tủa xanh xuất hiện:

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

- Khi đun nóng phần trên ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn thì có kết tủa đỏ gạch xuất hiện:

HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2 Cu2O↓đỏ gạch + 6H2O

NG
4 tháng 8 2023

Tham khảo:
Giải thích: Muối sodium phenolate phản ứng với hydrochloric acid tạo thành phenol và sodium chlordie. Phenol không tan do đó chất lỏng trong ống nghiệm phân thành 2 lớp.
Phương trình: C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl.

Muối C6H5ONa khi tác dụng thêm với Axit HCl sẽ tạo thành phenol và NaOH. Và vì phenol ko tan được nên chất lỏng trong ống nghiệm sẽ chia thành 2 lớp

\(C_6H_5ONa+HCl\rightarrow C_6H_5OH+NaCl\)