K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2022

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu :

a. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.

- CN1: Chúng ta.

- VN1: muốn hòa bình.

- CN2: chúng ta.

- VN2: phải nhân nhượng.

-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '.

=> Câu ghép.  

b. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới

- CN1: chúng ta.

- VN1: càng nhân nhượng.

- CN2: thực dân Pháp.

- VN2: càng lấn tới.

-> Mối quan hệ ý nghĩa: Giả thiết - kết quả: Nếu - thì / Tăng tiến: càng - càng.

=> Câu ghép.

c.Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.

- CN1: Ngựa.

- VN1: thét ra lửa.

- CN2: lửa.

- VN2: đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.

-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '. Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả. 

=> Câu ghép.

d. vì không có tiền cưới vợ nên phẩn chí và bỏ đi.

- CN1: nó.

- VN1: không có tiền cưới vợ.

- CN2: nó.

- VN2: phẫn chí và bỏ đi.

-> Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả: Vì - nên. 

=> Câu ghép.

4 tháng 1 2022

aNhưng chúng ta// càng nhân nhượng, thực dân Pháp// càng lấn tới, vì chúng// quyết tâm cướp nước ta// lần nữa!

b bằng dấu phẩy và quan hệ từ nếu

c quan hệ từ nếu là quan hệ ý nghĩa nguyên nhân -kết quả

 

4 tháng 1 2022

Cám ơn

 

21 tháng 12 2021

ai giúp vs mn

 

21 tháng 12 2021

tự làm đi

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép: 4. Chúng ta càng chủ quan, dịch bệnh càng phát triển nhanh và nguy hiểm. 5. Bạn muốn an toàn ở nhà hay bạn muốn đi cách ly. 6. Lan không những học giỏi mà còn hát hay. 7. Cả lớp yên lặng: tất cả đang chờ nghe kết quả kiểm tra. 8. Cô giảng bài và học sinh lắng nghe. 9. Tiết đầu là môn...
Đọc tiếp

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép: 4. Chúng ta càng chủ quan, dịch bệnh càng phát triển nhanh và nguy hiểm. 5. Bạn muốn an toàn ở nhà hay bạn muốn đi cách ly. 6. Lan không những học giỏi mà còn hát hay. 7. Cả lớp yên lặng: tất cả đang chờ nghe kết quả kiểm tra. 8. Cô giảng bài và học sinh lắng nghe. 9. Tiết đầu là môn Toán và tiết hai là môn Văn. 10. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. 11.Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. 12. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ… 13.Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. 14.Vì thái độ chủ quan của một số người nên dịch bệnh covid đã lây lan rộng. 15. Nếu bạn chăm học thì thầy cô rất vui lòng. 16. Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi. 17.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 18. Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.

0
qua đoạn văn Sau khi thằng con đi, lão tự hỏi rằng: “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả... Của mẹ nó tậu, thì nó hưởng. Lớp trước nó đòi bán, ta không cho bán là ta có ý giữ cho nó, chứ có phải giữ để ta ăn đâu? Nó không có tiền cưới vợ, phẫn chí...
Đọc tiếp

qua đoạn văn Sau khi thằng con đi, lão tự hỏi rằng: “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả... Của mẹ nó tậu, thì nó hưởng. Lớp trước nó đòi bán, ta không cho bán là ta có ý giữ cho nó, chứ có phải giữ để ta ăn đâu? Nó không có tiền cưới vợ, phẫn chí bước ra đi, thì đến lúc có tiền để lấy vợ, mới chịu về. Ta bòn vườn của nó, cũng nên để ra cho nó; đến lúc nó về, nếu nó không đủ tiền cưới vợ thì ta thêm vào với nó, nếu nó có đủ tiền cưới vợ, thì ta cho vợ chồng nó để có chút vốn mà làm ăn...”. Lão tự bảo lão như thế, và lão làm đúng như thế. Lão làm thuê kiếm ăn. Hoa lợi của khu vườn được bao nhiêu, lão để riêng ra. Lão chắc mẩm thế nào đến lúc con lão về, lão cũng có được một trăm đồng bạc...em rút ra bài học j

 

0