Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
aNhưng chúng ta// càng nhân nhượng, thực dân Pháp// càng lấn tới, vì chúng// quyết tâm cướp nước ta// lần nữa!
b bằng dấu phẩy và quan hệ từ nếu
c quan hệ từ nếu là quan hệ ý nghĩa nguyên nhân -kết quả
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu :
a. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.
- CN1: Chúng ta.
- VN1: muốn hòa bình.
- CN2: chúng ta.
- VN2: phải nhân nhượng.
-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '.
=> Câu ghép.
b. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới
- CN1: chúng ta.
- VN1: càng nhân nhượng.
- CN2: thực dân Pháp.
- VN2: càng lấn tới.
-> Mối quan hệ ý nghĩa: Giả thiết - kết quả: Nếu - thì / Tăng tiến: càng - càng.
=> Câu ghép.
c.Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.
- CN1: Ngựa.
- VN1: thét ra lửa.
- CN2: lửa.
- VN2: đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.
-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '. Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả.
=> Câu ghép.
d. vì nó không có tiền cưới vợ nên nó phẩn chí và bỏ đi.
- CN1: nó.
- VN1: không có tiền cưới vợ.
- CN2: nó.
- VN2: phẫn chí và bỏ đi.
-> Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả: Vì - nên.
=> Câu ghép.
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ - Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác. Câu ghép bắt buộc phải có từ hai cụm chủ vị trở lên
Câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị